K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Hàm số y   =   a 2 –   4 x 2 +   b   –   3 a b   +   2 a x   –   2  là hàm số bậc nhất khi:

  a 2 − 4 = 0 b − 3 a b + 2 a ≠ 0 ⇔ a = 2 a = − 2 b ≠ 3 a b ≠ − 2 a

Với  a   =   2     ⇒ b ≠ 6 b ≠ − 4

Với  a   =   − 2 ⇒ b ≠ − 6 b ≠ 4

Đáp án cần chọn là: D

29 tháng 12 2021

Câu 1: C

 Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2)   A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)   A. f(-5) =...
Đọc tiếp

 

Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).

   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15

Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2) 

  A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1

Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)

   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50

Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5) 

  A. f(-5) = 26          B. f(-5) = -26          C. f(-5) = -24               D. f(5) = 24 

Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = .  Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?

    A. 3                         B. -3                       C. 4                   D. -4

Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :

   A. f(3) = 0          B.f(3) = 9             C.f(-3) = 3          D. f(-3) = -3

Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2  + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :

A. f(1) = 6              B. f(2) = 14               C. f(3) = 13               D. f(4) = 36

Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2  + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?

     A. 2                          B. 3                        C.4                    D.5

Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)

     A. f(1) . f(2) = -3                      B. f(1) . f(2) =  5

    C. f(1) . f(2) = 3                         D. f(1) . f(2) = -5

Câu 10 : Cho hàm số :  y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?

 A. 3                    B. 4                    C. 5                         D. 6

Ai giúp mik với mik cảm ơn .

1
23 tháng 12 2021

1.C

2.D

3.D

4.A

5.lỗi thì phải

6.A

7.C

8.C

9.C

10C

 Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2)   A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)   A. f(-5) =...
Đọc tiếp

 

Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).

   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15

Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2) 

  A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1

Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)

   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50

Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5) 

  A. f(-5) = 26          B. f(-5) = -26          C. f(-5) = -24               D. f(5) = 24 

Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = .  Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?

    A. 3                         B. -3                       C. 4                   D. -4

Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :

   A. f(3) = 0          B.f(3) = 9             C.f(-3) = 3          D. f(-3) = -3

Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2  + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :

A. f(1) = 6              B. f(2) = 14               C. f(3) = 13               D. f(4) = 36

Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2  + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?

     A. 2                          B. 3                        C.4                    D.5

Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)

     A. f(1) . f(2) = -3                      B. f(1) . f(2) =  5

    C. f(1) . f(2) = 3                         D. f(1) . f(2) = -5

Câu 10 : Cho hàm số :  y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?

 A. 3                    B. 4                    C. 5                         D. 6

0

giúp mik câu ms đk ạ

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}a\cdot\left(-4\right)+b=-3\\\dfrac{1}{2}a\cdot0+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=-3\\b=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3\\a=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: f(x)=-3

b: f(1)=f(2)=f(-2)=f(-1)=-3

c: Đặt y=4

=>f(x)=4

=>-3=4(vô lý)

Bài 2:

a: Thay x=1 và y=1 vào y=ax+5, ta được:

\(a\cdot1+5=1\)

=>a+5=1

=>a=-4

b: a=-4 nên y=-4x+5

x-2-101/2-3
y=-4x+513953-7

Bài 1:

a: \(y=-2\left(x+5\right)-4\)

\(=-2x-10-4\)

=-2x-14

a=-2; b=-14

b: \(y=\dfrac{1+x}{2}\)

=>\(y=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

=>\(a=\dfrac{1}{2};b=\dfrac{1}{2}\)

9 tháng 1

bài 3 đâu bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 8 2023

\(y'_1=-\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2}\) nghịch biến trên R/{1}

\(y'_2=-3x^2+2x-3\) có nghiệm khi y' = 0

\(y'_3=4x^3+4x\) có nghiệm khi y' = 0

Vậy không có hàm số đơn điệu trên R.

18 tháng 12 2023

đơn điệu trên R là sao bạn? bạn chỉ mk cách nhận bt đc ko?

23 tháng 12 2018

a ) Ta có : f(2) = 5 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(2\right)\\\text{ax}-3=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a.2-3=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a=4\end{cases}}\)

Vậy a = 4 

b ) Ta có : f(0) = 3

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(0\right)\\\text{ax}+b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\a.0+b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\b=3\end{cases}}\) ( 1 ) 

Ta có : f ( 1 ) = 4 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(1\right)\\\text{ax}+b=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a.1+b=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a+b=4\end{cases}}\) ( 2 ) 

Thay b = 3 ở ( 1 ) vào a+b=4 ở ( 2 ) ta được : a + 3 = 4    

                                                                         a       = 1 

Vậy a = 1 ; b = 3 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Hàm số ở câu a) \(y = 9{x^2} + 5x + 4\) là hàm số bậc hai với \(a = 9,b = 5,c = 4\)

Hàm số ở câu b), c) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \({x^3}\)

Hàm số ở câu d) \(y = 5{x^2} + \sqrt x  + 2\) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \(\sqrt x \)