K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Hàm số   y   =   ( m 2   –   9 m   +   8 )   x   +   10 là hàm số bậc nhất khi  m 2   –   9 m   +   8   ≠   0

  ( m   –   1 )   ( m   –   8 ) ≠   0     ⇔ m − 1 ≠ 0 m − 8 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 m ≠ 8

Đáp án cần chọn là: A

9 tháng 12 2021

a) khi m khác 1/2

b)khi m >1

c) khi K<5

5 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm1\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}+m+2=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{m-1+m^2+m}{m+1}=0\\ \Leftrightarrow m^2+2m-1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt{2}\\m=-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Câu1 :Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = ( m – 1)x + 3 là hàm số đồng biến      A.m =1                B. m > 1                                 C. m < 1              D. m < -1Câu2 :Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = ( m – 1)x + 3 là hàm số nghịch biếnA. m =1              B. m > 1                              C. m < 1             D. m < -1Câu3 :Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3+m) và y = 3x +  5 cắt...
Đọc tiếp

Câu1 :Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = ( m – 1)x + 3 là hàm số đồng biến

      A.m =1                B. m > 1                                 C. m < 1              D. m < -1

Câu2 :Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = ( m – 1)x + 3 là hàm số nghịch biến

A. m =1              B. m > 1                              C. m < 1             D. m < -1

Câu3 :Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3+m) và y = 3x +  5 cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

A. m = 5                  B. m = 3                 C. m =  2                 D. m = 8       

Câu4 :Cho hai hàm số y = (m -2) x + 1 và y = 4x + 5. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng

a)Cắt nhau

   A. m > 2              B. m      6                       C. m  < 5                      D. m      4

b) Song song nhau

   A.m = 2                 B. m = 6                       C. m = 5                          D.m = 4

Câu5 :Điểm A(2;-1) thuộc đồ thị hàm số nào?

  A. y=2x-3      B. y=-x      C. y=           D. y= .

Câu6 :Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= ?

  A. (      B. (2; 2) C. (0;2)    D. (2;0)

Câu7 :Xác định hệ số a của hàm số y = m x +3

A. a =1                  B.a=m        C.a=0 D.a=3

Câu8 : Biết hàm số nào là hàm số bậc nhất

     A. y = x                       B. y = x2                   C. y = 0x+3              D. y = 2 + 2x2

Câu 9 : Đường thẳng y = x -2 đi qua đi nào sau đây?

         A. (0; -2)                 B.(0;1)                          C.(1; -2)                  D.(0;2)

Câu10 : Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = 2x - 3

A. y= 2x -3                   B. y= 2x +3            C.y= 3x-2              D.y=3x +2

Câu11: Đường thẳng nào sau đây cắt đường thẳng y = 4x -1

A. y= 4x                      B.y= 3x-1                  C.y= 4x- 1           D. y=4x+1

Câu12: Hệ số góc của đường thẳng y=2x+1  là 

A. 0   B. 1                       C. 1/2 D. 2

Câu13:Cho hàm số bậc nhất y= ax + 2 có đồ thị hàm số đi qua điểm  A(4,1). Hệ số góc của đường thẳng là

A. 2           B. 4           C. -1/4 D. ¼

Câu14:Đường thẳng y = -2x + 3 có tung độ góc là

A. 2   B. -2                             C. 1          D. 3

Câu15: Cho hai đường thẳng  y = 3x + m và y= 3x +1 tìm m để hai đường thẳng song trùng  nhau

       A. m= 2                       B. m= 3                   C.m=1                         D.m=-2

        

2
27 tháng 12 2021

1b 2d

27 tháng 12 2021

Câu 3: C

Câu 8: A

25 tháng 1 2019

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)

Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.

Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).

Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.

Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến.

24 tháng 10 2023

a) Ta có: \(y=\sqrt{m-3}\cdot x+\dfrac{2}{3}\left(m\ge3\right)\) 

Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m-3}\ne0\Leftrightarrow m=3\) 

Do: \(\sqrt{m-3}\ge0\forall m\ge3\) 

Nên với \(m\ge3\) thì y đồng biến trên R 

b) Ta có: \(y=\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\cdot x+2010\left(m\ge0;m\ne5\right)\)

Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m}-\sqrt{5}\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne5\end{matrix}\right.\) 

Do \(\sqrt{m}+\sqrt{5}>0\Rightarrow\sqrt{m}-\sqrt{5}< 0\Leftrightarrow m< 5\)

Vậy với 0 ≤ m < 5 thì y nghịch biến trên R

24 tháng 10 2023

Câu kết luận cuối cùng em ơi!

b: để hàm số đồng biến thì m-2>0

hay m>2

7 tháng 12 2021

a, Để hs là hàm bậc nhất thì a\(\ne\)0
   <=> m-2\(\ne0< =>m\ne2\)
b, để hs đồng biến thì a>0
<=> m-2>0<=>m>2
để hs nghichj biến thì a<0
<=> m-2<0<=>m<2