K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

Chọn D

12 tháng 11 2021

mà m là thằng nào ?

20 tháng 5 2021

\(n_{CaO}=\dfrac{1.68\cdot1000}{56}=30\left(kmol\right)\)

\(CaCO_3\underrightarrow{^{t^0}}CaO+CO_2\)

\(30...........30\)

\(m_{CaCO_3}=30\cdot100=3000\left(kg\right)=3\left(tấn\right)\)

\(H\%=\dfrac{3}{4}\cdot100\%=75\%\)

7 tháng 3 2022

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m_{CaCO_3}}{M_{CaCO_3}}=\dfrac{4000}{100}=40mol\)

\(n_{CaO}=\dfrac{m_{CaO}}{M_{CaO}}=\dfrac{1680}{56}=30mol\)

\(CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\)

 40                     30             ( mol )

30                      30 

\(H=\dfrac{30}{40}.100=75\%\)

29 tháng 12 2022

$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO +CO_2$
$n_{CaCO_3} = n_{CaO} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,2.100 = 20(gam)$

20 tháng 5 2021

PTHH: \(CaCO_3\rightarrow Cao+CO_2\)

\(1mol\rightarrow1mol\)

\(100g\rightarrow65g\)

Theo bài: 4 tấn \(\rightarrow\)m tấn

Khối lượng \(CaO\)được theo lý thuyết là:

\(m_{CaOlt}\)=\(\dfrac{4.56}{100}=2,24\)(tấn)

Hiệu suất phản ứng là:

\(H=\dfrac{1,68}{22,4.}100\%=75\%\)

20 tháng 5 2021

mik cảm ơn nhìu nha yeu

20 tháng 1 2021

a)

\(m_{CaCO_3} = 250.1000.75\% = 187500(kg)\\ \Rightarrow n_{CaCO_3} = \dfrac{187500}{100} = 1875(kmol)\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\)

Theo PTHH : \(n_{CaO} = n_{CaCO_3} = 1875\ mol\\ \Rightarrow m_{CaO} = 1875.56 = 105000(kg)\)

b)

\(n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 1875\ mol\\ \Rightarrow V_{CO_2} = 1875.22,4 = 42000(lít)\)

1 tháng 9 2021

1)

1,2 tấn = 1200(kg)

5 tạ = 500(kg)

mCaCO3=1200.80%=960(kg)mCaCO3=1200.80%=960(kg)

CaCO3to→CaO+CO2nCaCO3 pư=nCaO=50056(mol)⇒H=50056.100960.100%=93%

\(m_{\text{CaCO_3}}=1000.95\%=950kg\\ \rightarrow n_{\text{CaCO_3}}=9,5mol\)

\(m_{CaCO_3}\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

9,5            →   9,5

\(\rightarrow V_{CO_2}=9,5.22,4=212,8\)

→  hiệu suất phản ứng là

\(\dfrac{159,6}{212,8}.100=75\%\)

14 tháng 9 2018

Đáp án C

Dùng không khí nén (tăng nồng độ, tăng áp suất) => Tốc độ phản ứng tăng.

Dùng không khí nóng (tăng nhiệt độ) =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (tăng nhiệt độ) =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Nghiền nguyên liệu =>  Tăng diện tích tiếp xúc =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước =>  Nồng độ chất phản ứng giảm =>  Tốc độ phản ứng giảm.

Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: 1, 2, 3.

7 tháng 8 2018

a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.

b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)

c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)