K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Chọn đáp án A.

Số cách chọn cùng lúc 3 học sinh trong tổ đi tham gia chương trình thiện nguyện là C 8 3 = 56

31 tháng 7 2019

Đáp án A.

14 tháng 8 2019

Chọn đáp án A

Số cách chọn cùng lúc 3 học sinh đi tham gia chương trình tình nguyện từ 8 học sinh là  C 8 3 = 56

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a)     Số cách chọn ba học sinh bất kì là: \(C_{40}^3 = 9880\)

b)    Số cách chọn ba học sinh gồm 1 nam và 2 nữ là: \(C_{25}^1.C_{15}^2 = 2625\)

c)     Số cách chọn 3 học sinh trong đó không có học sinh nam là: \(C_{15}^3 = 455\)

Số cách chọn 3 học sinh trong đó có ít nhất một học sinh nam là: \(9880 - 455 = 9425\)

1 tháng 4 2017

Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ 12 học sinh.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 5 học sinh được chọn có 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ trong đó phải nhất thiết có bạn An hoặc bạn Hoa nhưng không có cả hai . Ta mô tả các trường hợp thuận lợi cho biến cố A  như sau:

●   Trường hợp 1. Có bạn An.

Chọn thêm 2 học sinh nam từ 6 học sinh nam, có  cách.

Chọn 2 học sinh nữ từ 4 học sinh nữ (không chọn Hoa), có  cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

●   Trường hợp 2. Có bạn Hoa.

Chọn thêm 1 học sinh nữ từ 4 học sinh nam, có  cách.

Chọn 3 học sinh nam từ 6 học sinh nam (không chọn An), có  cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

Suy ra số phần tử của biến cố  là 

Vậy xác suất cần tính 

Chọn C.

21 tháng 12 2022

`n(\Omega)=C_10 ^3`

Gọi `\overline A:"` Chọn `3` h/s mà trong đó không có h/s nữ`."`

  `=>n(\overline A)=C_7 ^3`

 `=>P(A)=1-[C_7 ^3]/[C_10 ^3]=17/24`

25 tháng 4 2018

Đáp án C.

Phương pháp: 

Xác suất của biến cố A:

P A = n A n Ω .  

Cách giải:                                            

Số phần tử của không gian mẫu:

n Ω = C 9 3  

A: “Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ”

Ta có 2 trường hợp:  

+) Chọn ra 2 nam, 1 nữ:

+) Chọn ra 3 nam, 0 nữ.

⇒ n A = C 5 2 C 4 1 + C 5 3  

⇒ P A = n A n Ω = C 5 2 C 4 1 + C 5 3 C 9 3 = 25 42  

8 tháng 7 2015

Ta thấy khi 4 học sinh nữ đi tập múa thì số học sinh nam bằng số học sinh nữ.

\(\Rightarrow\)4 học sinh ứng với 1 phần.

a)Số học sinh nam trong lớp là:

       4x4=16(học sinh)

Số học sinh nữ trong lớp là:

     4x5=20(học sinh)

b)số học sinh cả lớp là:

   16+20=36(học sinh)

\(\Rightarrow\)Tỷ số số học sinh với số học sinh cả lớp là \(\frac{16}{36}\)

             Đáp số:a)16 bạn nam

                       b)20 bạn nữ

2)Ta có:

\(\frac{2\times X\times6}{5\times7\times11}=\frac{3\times6\times2}{11\times5\times7}\)

 

 

Nên X sẽ bằng 3.

3)                   Giải:

Số bạn nữ trồng được số cây là:

                8x3=24(cây)

Số bạn nam trồng được tất cả số cây là:

               (3+4)x2=14(cây)

Cả tổ trồng được số cây là:

               24+14=38(cây)

                   Đáp số:38 cây

 

11 tháng 2 2017

bài 2 bạn hồ thị thu thảo sai rồi phải bằng 40 cây mới đúng mình giải toán trên violympic gặp bài này rồi 40 là đúng chuẩn cmnr

 mình chắc chắn là dùng luôn 100000000000000000000000%

3 tháng 1 2017

Chọn C

Chọn mỗi tổ hai học sinh nên số phần tử của không gian mẫu là 

Gọi biến cố A: “Chọn 4 học sinh từ 2 tổ sao cho 4 em được chọn có 2 nam và 2 nữ”

Khi đó, xảy ra các trường hợp sau:

TH1: Chọn 2 nam ở Tổ 1, 2 nữ ở Tổ 2. Số cách chọn là

TH2:  Chọn 2 nữ ở Tổ 1, 2 nam ở Tổ 2. Số cách chọn là .

TH3: Chọn ở mỗi tổ 1 nam và 1 nữ. Số cách chọn là 

Suy ra, n(A) = 

Xác suất để xảy ra biến cố A là: