Gọi AB là dây bất kì của đường tròn (O;R). CMR: AB\(\le\)2R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ đường cao AH, ta tính được AH = 32cm.
Do AH > HC nên tâm O nằm giữa A và H. Đặt OH = x. Kẻ OM ⊥⊥ AC.
Ta có: ΔAMO∽ΔAHCΔAMO∽ΔAHC (g.g)
⇒AOAC=AMAH⇒32−x40=2032⇒AOAC=AMAH⇒32−x40=2032.
Từ đó tính được x = 7cm.
Kẻ OI ⊥ AB. Ta có: OI ⊥ CD
Trong đường tròn (O) (nhỏ) ta có : OI ⊥ AB
Suy ra :
IA = IB (đường kính vuông góc dây cung) (1)
Trong đường tròn (O) (lớn) ta có : OI ⊥ CD
Suy ra :
IC = ID (đường kính vuông góc dây cung)
Hay IA + AC = IB + BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AC = BD.
Lời giải:
a) Xét tam giác $MBC$ và $MDB$ có:
$\widehat{M}$ chung
$\widehat{MBC}=\widehat{MDB}$ (do là góc nt chắn 2 cung MB và MA bằng nhau)
$\Rightarrow \triangle MBC\sim \triangle MDB$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{MB}{MD}=\frac{MC}{MB}\Rightarrow MB^2=MC.MD$
Mà $MB=MA$ nên $MA^2=MC.MD$ (đpcm)
b) Đã chứng minh ở phần a.
Vì dây lớn nhất trong đường tròn là đường kính nên \(AB\le2R\)