K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Đáp án D.

Nhìn vào bảng biến thiên suy ra:

+ Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng: x = -1 nên chọn mẫu số là: x + 1

+ Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2 nên loại ngay đáp án B và C

+ Hàm số nghịch biến trên  − ∞ ; − 1 ; − 1 ; + ∞  nên loại tiếp A

Chú ý
Với hàm  y = a x + b c x + d  có tiệm cận đứng  x = − d c  và tiệm cận ngang 
y = a c

23 tháng 8 2019

14 tháng 10 2021

a: TXĐ: D=R

Khi \(x\in D\Rightarrow-x\in D\)

\(f\left(-x\right)=-\left(-x\right)^2-2\cdot\left(-x\right)+3\)

\(=-x^2+2x+3\)

\(\Leftrightarrow f\left(-x\right)\ne f\left(x\right)\ne-f\left(x\right)\)

Vậy: Hàm số không chẵn không lẻ

 

14 tháng 10 2021

Cái này là xét sự biến thiên: nghịch biến hay đồng biến chứ ạ???

27 tháng 1 2017

4 tháng 11 2017

Đáp án C

7 tháng 1 2019

Suy ra hàm số đồng biến khi x≥ 0, nghịch biến khi x< 0.

Chọn  C.

8 tháng 8 2018

Đáp án là D.

          Sai ở bước III (bảng biến thiên)

24 tháng 6 2018

Chọn đáp án C.

Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất

2 tháng 1 2022

Giải thích chưa

1 tháng 3 2018

Theo bảng biến thiên ta thấy phương trình có 3 nghiệm phân biệt. Do đó phương trình có 3 nghiệm phân biệt.

Suy ra đồ thị hàm số có 3 tiệm cận đứng.

Đáp án D

28 tháng 12 2018