K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

Đáp án C

Câu 65. Dung dịch A có pH = 12, A tác dụng với H2SO4 tạo kết tủa trắng. Dung dịch A là     A. HNO3.              B. NaOH          C. Ba(OH)2               D. KOH     Câu 66. Dung dịch A có pH = 3, A tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng. Dung dịch A là     A. HNO3.              B. HCl          C. Ba(OH)2               D. H2SO4 Câu 67. Có những chất sau: H2O, H2SO4, CO2, Na2O. Số cặp chất  phản ứng được với nhau là:       A....
Đọc tiếp

Câu 65. Dung dịch A có pH = 12, A tác dụng với H2SO4 tạo kết tủa trắng. Dung dịch A là

     A. HNO3.              B. NaOH          C. Ba(OH)2               D. KOH     

Câu 66. Dung dịch A có pH = 3, A tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng. Dung dịch A là

     A. HNO3.              B. HCl          C. Ba(OH)2               D. H2SO4

Câu 67. Có những chất sau: H2O, H2SO4, CO2, Na2O. Số cặp chất  phản ứng được với nhau là:

       A. 2                        B. 3                        C. 4                          D. 5

Câu 68.  Chất nào sau đây tác dụng được với dd HNO3, H2SO4 loãng sinh ra dung dịch có màu xanh lam là

    A. Ba(OH)2.           B. quì tím       C. phenolphtalein.        D. quì tím ẩm. 

1
8 tháng 11 2021

65.C

66.D

67.D

68.Không có

20 tháng 3 2017

Đáp án C

6 tháng 12 2017

Đáp án C

22 tháng 11 2017

Đáp án C

+ Dung dịch B có pH > 7 ⇒ B có tính Bazo.

               + B tác dụng được với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa B có gốc Ba2+ .

Vậy B là Ba(OH)2 .

27 tháng 2 2017

Đáp án D

Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH

Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch  Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3,  Ba(OH)2,  NaCl,  NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là: A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.  C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2Câu 23....
Đọc tiếp

Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch  Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:

A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2

Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3,  Ba(OH)2,  NaCl,  NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là:

 

A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.  

C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .

D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2

Câu 23. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn:  HCl,  KOH,  NaNO3,  Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.

D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Đáp án: C

Câu 24. Trong đời sống để khử chua đất trồng trọt người ta thường dùng

A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. Cu(OH)2

Câu 25. Cho 4,8 gam kim loại A, hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2 (ĐKTC). A là:

A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg

1
15 tháng 11 2023

\(21.C\\ 22.C\\ 23.C\\ 24.n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,2mol\\ M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24,Mg\\ \Rightarrow D\)

17 tháng 1 2022

a) \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

b) \(n_{BaCl_2}=\dfrac{52}{208}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH:  \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

            0,25----->0,25------->0,25---->0,5

=> \(m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{24,5.100}{19,6}=125\left(g\right)\)

c) \(m_{BaSO_4}=0,25.233=58,25\left(g\right)\)

d) 

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => NaOH hết, HCl dư

=> Quỳ tím chuyển màu đỏ

14 tháng 1 2019

Chọn C

H2SO4 + BaCl2   → BaSO4↓ + 2HCl

SO3 + H2O + BaCl2 BaSO4↓ + 2HCl

 

2NaHSO4 + BaCl2 BaSO4↓ + Na2SO4 + 2HCl

 

Hoặc NaHSO4 + BaCl2 BaSO4↓ + NaCl + HCl

 

Na2SO3 + BaCl2 BaSO3↓ + 2NaCl

 

K2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2KCl