Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 A trong khoảng thời gian 0,1 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trên ống dây trong khoảng thời gian đó là
A. 40V.
B. 10V.
C. 30V.
D. 20V.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính độ lớn của suất điện động tự cảm là e = L Δ I Δ t
Chọn C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính độ lớn của suất điện động tự cảm là e = L Δ I Δ t
a)Hệ số tự cảm của ống dây:
\(L=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{N^2}{l}\cdot S=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1000^2}{0,5}\cdot10\cdot10^{-4}=2,51\cdot10^{-3}H\)
b)Suất điện động tự cảm:
\(e_{tc}=-L\cdot\dfrac{\Delta i}{\Delta t}=-2,51\cdot10^{-3}\cdot\dfrac{10-0}{0,1}=-0,251\)
a) Ta có: e t c = L . ∆ i ∆ t = 4 π . 10 - 7 . μ . N 2 I . S . ∆ i ∆ t
⇒ 12 = 4 π . 10 - 7 . N 2 0 , 2 . 10 - 2 . 5 0 , 02 ⇒ N = 874 vòng .
Giải bằng chức năng SOLVE của máy fx-570ES.
b) e ' t c = L . ∆ i ' ∆ t ⇒ ∆ i ' I ' - 0 = I ' = ∆ i e ' t c e t c = 5 . 3 12 = 1 , 25 ( A ) .
Độ tự cảm của ống dây:
L = 4 π . 10 - 7 . μ . N 2 I S = 4 π . 10 - 7 . 1 . 1000 2 0 , 2 . 10 - 2 = 6 , 283 . 10 - 3 ( H ) .
a) e t c = L . ∆ i ∆ t = 6 , 283 . 10 - 3 . 2 − 0 0 , 01 = 1 , 26 ( V ) .
b) e ' t c = L . ∆ i ' ∆ t
⇒ ∆ i ' I ' - 0 = I ' = | Δ i | . | e ' t c | | e t c | = 2.3 1 , 26 = 4 , 76 ( A ) .
Đáp án B
+ Suất điện động xuất hiện trong ống dây V.