Đặc điểm nào ở thủy tức giúp chúng lấy thức ăn và tự vệ:
A.Đế
B.Tua miệng
C.Ruột
D.Tế bào mô bì cơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ở cơ thể thủy tức thành ngoài gồm 4 loại tế bào: tế bào gai, tế bào thân kinh, tế bào mô bì cơ, tế bào sinh sản
1 . Điểm khác nhau của mô biểu bì và mô liên kết là :
Mô biểu bì | Mô liên kết | |
Vị trí | Phủ ngoài cơ thể , lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa , dạ con , bóng đái , ... | Liên kết các cơ quan trong cơ thể ( mô máu , mô mỡ , mô sụn , ...) |
Đặc điểm cấu tạo | Các tế bào xếp xát nhau | Các tế bào nằm rải rác trong chất nền . |
Chức năng | - Bảo vệ (da) - Hấp thụ ( niêm mạc ruột ) - Tiết ( ống dẫn chất tiết ) - Sinh sản ( mô sinh sản làm nhiệm vụ ) | - Nâng đỡ (mô xương) - Neo giữ các cơ quan (mô sợi) - Dinh dưỡng (mô mỡ , mô máu) |
2 . Điểm khác nhau của tế bào cơ vân và tế bào cơ trơn là :
Mô cơ vân | Mô cơ trơn | |
Đặc điểm cấu tạo | - Tế bào có nhiều nhân , ở phía ngoài sát màng . - Có vân ngang | - Tế bào có một nhân , ở giữa . - Không co vân ngang . |
Chức năng | tạo thành các bắp cơ trong hệ vận động , hoạt động theo ý muốn . | Tạo nên yhnhf các nội quan , hoạt động không theo ý muốn . |
1/
Cơ vân gắn vào xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực
Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày, ruột, .. hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân. Khả năng co giãn nhỏ nhất
Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang, tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải
Câu 1 :
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Câu 2 :
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
1. thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng các tua miệng
2. Thuỷ tức tiêu hoá bằng mô cơ
3. Chúng thải bã ra ngoài bằng lỗ miệng
Refer
1. - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
2. - Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
3. Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước.
1. Thuỷ tức nhờ tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
2. Qúa trình tiêu hoá thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ tế bào mô cơ tiêu hoá.
3. Thuỷ tức thải bã qua lỗ miệng.
1.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng.
2.
- Nhờ tế bào mô cơ-tiêu hóa.
3.
- Chúng thải bã bằng lỗ miệng.
b
Đặc điểm nào ở thủy tức giúp chúng lấy thức ăn và tự vệ:
A.Đế
B.Tua miệng
C.Ruột
D.Tế bào mô bì cơ
Học tốt