Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger – Muller gắn với một máy đếm xung. Kết quả được ghi lại như bảng dưới đây.
Vì sơ ý nên một trong các số ghi lại bị sai, số sai đó nằm ở phút thứ mấy ?
A. 8
B. 2
C. 4
D. 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Số xung n (số hạt β- rơi vào máy) tỉ lệ với số hạt nhân bị phân rã ΔN nên ta có:
n 1 n 2 = ∆ N 1 ∆ N 2 = N 01 1 - e - λ ∆ t N 02 1 - e - λ ∆ t = N 01 N 02 = N 01 N 01 . e - λ t = e λ t ⇒ λ t = 0 , 639 T t = ln n 1 n 2 ⇒ T = 0 , 639 . t ln n 1 n 2 = 15 h
Đáp án D.
Số xung n (số hạt β - rơi vào máy) tỉ lệ với số hạt nhân bị phân rã ΔN nên ta có:
1. Ống nghiệm E (khối lượng CuCO 3 không thay đổi).
2. Ống nghiệm C, vì khác với các kết quả của những ống nghiệm A, B, D.
3. Sau lần nụng thứ 3 thì toàn lượng CuCO 3 đã bị phân huỷ hết thành CuO.
4. Ống nghiệm D.
Gọi ∆ N 1 là số hạt β - được phóng ra trong khoảng thời gian ∆ t 1 kể từ thời điểm ban đầu.
Ta có
∆ N 1 = N 01 - N 1 = N 01 1 - e - k ∆ t 1
với N 01 là số hạt phóng xạ β - ban đầu.
Sau 3 giờ, số nguyên tử còn lại trong chất phóng xạ là N 02 = N 01 . e - 3 k .
Kể từ thời điểm này, trong khoảng thời gian ∆ t 2 thì số hạt β - tạo thành là
∆ N 2 = N 02 - N 01 = N 02 1 - e - k ∆ t 2
Cho ∆ t 1 = ∆ t 2 = 1 phút thì theo giả thiết, ta có ∆ N 1 = 960; ∆ N 2 = 120. Khi đó
∆ N 1 ∆ N 2 = e - 3 k ⇔ 120 960 = e - 3 k ⇔ 8 - 1 = e - 3 k ⇔ k = ln 2
Vậy T = k ln 2 = 1 (giờ) là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
Đáp án B
Đáp án C.
– Số hạt bị phân rã trong 1 phút ban đầu:
– Số hạt bị phân rã trong 1 phút sau 24h:
– Lấy (2) chia (1) vế theo vế ta được: