K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

Chọn D.

Chiếu một chùm ánh sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc đỏ và tím xiên góc từ không khí vào nước. Trong môi trường nước tia sáng tới bị phân tách thành hai chùm tia, trong đó chùm tia tím lệch về đáy nhiều hơn chùm tia đỏ

20 tháng 12 2017

+ Chiếu một chùm ánh sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc đỏ và tím xiên góc từ không khí vào nước. Trong môi trường nước tia sáng tới bị phân tách thành hai chùm tia, trong đó chùm tia tím lệch về đáy nhiều hơn chùm tia đỏ → Đáp án D

21 tháng 10 2017

Đáp án A

Ta có công thức:  

Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch

so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:

Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên  

 

Nên . Vậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ.

 

29 tháng 3 2018

Đáp án A

Ta có công thức:  sin i = n sin r

Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:

sin r v = sin i n v ; sin r t = sin i n t ; sin r d = sin i n d ; sin r l = sin i n l

Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên  n d < n v < n l < n t

Nên  r d > r v > r l > r t . Vậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ

1 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Ta có công thức: sin i = n sin r 

Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:

Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên 


Vậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ.

STUDY TIP

Chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc và tăng dần từ đỏ đến tím nên góc lệch so với phương thẳng đứng của các ánh sáng đơn sắc sẽ giảm dần từ đỏ đến tím.

8 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

Ta có công thức: sin i = n sin r  

Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:

sin r v = sin i n v ;   sin r t = sin i n t ;   sin r d = sin i n d ;   sin r l = sin i n l  

Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên n d < n v < n l < n t  

Nên r d > r v > r l > r t . Vậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ

 

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thìb) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thìc) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thìd) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.

a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì

b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì

c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì

d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì

e) Khi góc tới bằng 0 thì

1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới

2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới

3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường

5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới

1
1 tháng 1 2018

a- 5      b-3      c-1      d-2      e- 4

Ta có bảng sau: A B a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới. c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì 3. Góc khúc xạ nhỏ...
Đọc tiếp

Ta có bảng sau:

A B
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới.
c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì 3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
d. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì 4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
e. Khi góc tới bằng 0 thì 5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới.

Phương án nào sau đây ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B là đúng?

A. a – 2

B. b – 1

C. c – 3

D. e – 4

1
7 tháng 8 2019

Ta có mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B được ghép tương ứng là:

a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – 4

→ Đáp án D

8 tháng 8 2018

Đáp án C

17 tháng 7 2019

Đáp án D