K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

Bài làm
Qua bài thơ "Đồng chí" của tác giả Chính Hữu, quá trình hình thành tình đồng chí của nhân vật "tôi" được thể hiện ở bảy câu thơ đầu. Hai người lính đều có xuất thân nông dân nghèo nên đều có tính chất phác, thật thà. Tính cách giống nhau là điều kiện giúp họ hiểu được nhau. Họ còn là những người có chung nhiệm vụ và lí tưởng sống đến mức "súng bên súng, đầu sát bên đầu", do đó họ có cơ hội được hợp tác, giúp đỡ nhau. Chính sự giống nhau về tính cách, nhiệm vụ và lí tưởng như thế nên họ mới "Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau." Hơn nữa họ còn biết chia sẻ cho nhau và rồi tình đồng chí đã hình thành lúc nào không hay: "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ." Ở câu thơ thứ bảy, tiếng "Đồng chí!" được thốt lên đầy tình cảm như một lời gắn kết giữa những người lính với nhau. Tiếng ấy là một lời gói gọn tất cả tình đồng chí giữa "tôi" với "anh"  một cách trọn vẹn nhất.
- Bạn tham khảo nhé -

Đây là phân tích 7 câu đầu.

9 tháng 11 2021

Bài thơ nào vậy?

17 tháng 12 2021

It's twelve o'clock and we're going to the lunch room

17 tháng 12 2021

It's twelve o'clock and we're going to the lunch room

20 tháng 12 2018

dựa vào bài của mình nhé pham ba hoang

\(\text{Ta có :}21⋮3\Rightarrow21^{30}⋮9\text{ và }39⋮3\Rightarrow39^{21}⋮9\)

\(\Rightarrow21^{30}+39^{21}\text{c 9}(1)\)

\(\text{Ta có :}21^{30}\equiv1^{30}\equiv1(\text{mod 5})\text{ và }39^{21}\equiv(-1)^{21}=-1(\text{mod 5})\)

\(\Rightarrow21^{30}+39^{21}\equiv1+(-1)=0(\text{mod 5})\text{ hay }21^{30}+39^{21}⋮5\)

\(\text{Lại có :}(9;5)=1\text{ nên từ}(1)\text{ và }(2)\Rightarrow21^{30}+39^{21}⋮45\)

11 tháng 3 2022

nói

trao... cho

 

11 tháng 3 2022

Mình cảm ơn bạn nha!!!❤

29 tháng 3 2022

207/35

29 tháng 3 2022

\(\dfrac{31}{5}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{217}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{207}{35}\)

Đổi:2cm 4mm=24mm

Diện tích hồ nước trên bản đồ là :

24 x 9 = 216 (mm2)

Diện tích hồ nước trên thực địa là :

216 x 5000 =1080000(mm2)=1,08m2

Đáp số : 1,08m2

1 tháng 4 2022

Phải có tất cả các dấu hay chỉ cần 1 trong số các dấu đó vậy bạn?

1 tháng 4 2022

Bạn ơi

4 tháng 4 2019

Câu trên là sử dụng biện pháp so sánh

Tác dụng là làm cho người đọc thấy rằng cầu Thê Húc cong cong như con tôm và dẫn vào đền Ngọc Sơn và làm cho cây cầu như đc so sánh và nhân hóa thành hình dáng của con tôm

4 tháng 4 2019

Câu "Cầu Thê Húc màu son cong cong như con tôm đường dẫn vào đền Ngọc Sơn" sử dụng biện pháp " so sánh "

Tác dụng : Tác giả dùng hình ảnh con tôm để đối chiếu với cầu Thê Húc màu son, cho ta hình dung ra được cầu Thê Húc có dáng vẻ giống một con tôm, từ đó ta cảm nhận được sự quan sát và so sánh của tác giả rất tinh tế,...

Chúc bn học tốt !

4 tháng 4 2022

13/48; 7/24; 5/16

4 tháng 4 2022

13/48; 7/24; 5/16

20 tháng 8 2018

\(B=1+2+2^2+...+2^{19}\)

\(2B=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(2B-B=B=2^{20}-1\)

B chia 7 dư 3

20 tháng 8 2018

tách B thành :

B = 1 + 2( 1 + 2 + 2^2 ) +2^2(1 + 2 + 2^2 ) + ... + 2^17(1 + 2 + 2 ^ 2 )

B = 1 + 2.7 + 2^2.7 + .... + 2^17.7

B = 7( 2 + 2^2 + ... + 2^17 ) + 1 = 7k + 1 ( k là số tự nhiên )

Vậy B chia 7 dư 1