Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T ko quen thì sao care m được. Hay về với t rồi dần dần tìm hỉu đuy ~ T sẽ care và thw iu m ~ Về làm mều bảo bối của t đuy ~ ^3^~
Chào bạn, mình xin trả lời câu hỏi như sau:
- Những hiện tượng trong đời sống có ý nghĩa và sức ảnh hưởng đối với xã hội, có thể đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ thì sẽ cần được nghị luận.
VD: +) Hành vi lạng lách đánh võng trên đường của giới trẻ hiện nay
+) Phá hủy tầng ozone và ô nhiễm môi trường
+) Bạo hành trẻ em...
- Những hiện tượng trong đời sống không cần phải nghị luận như:
+) Nhặt bút khi bút rơi
+) Ăn no rồi vẫn muốn ăn tiếp...
Tham khảo:
Câu nghi vấn bộ lộ cảm xúc: in đậm.
Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người bởi vì con người thông minh đã làm cuộc sống ngày càng tốt đẹp, hạnh phúc hơn. Có thể hiểu “lí trí con người” là quy luật phát triển của văn minh loài người và “lí trí tự nhiên” là quy luật tiến hoá tất yếu của tự nhiên, sự sống. Như vậy, chiến tranh hạt nhân xảy ra sẽ phá huỷ, xoá sạch những thành quả tiến hoá của văn minh loài người cũng như tiến trình tiến hoá của sự sống, tự nhiên trên Trái Đất. Phải chăng, chúng ta đang tự hủy hoại cuộc sống của chính mình khi tạo ra những thứ như thế? Thông qua bài viết của Mác-két, khiến ta càng hiểu hơn những hiểm họa khôn lường nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra ở những cường quốc chạy đua vũ trang. Tất cả những thành quả của loài người đã đạt được về khoa học, văn hóa, lịch sử sẽ bị xóa sạch. Quan trọng hơn sự sống của hơn 7 tỉ người trên toàn hành tinh sẽ bị đe dọa. Vì vậy, việc ngăn chặn chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ không của riêng ai, đòi hỏi toàn thế giới cần chung tay để chống lại.
Bài làm
Qua bài thơ "Đồng chí" của tác giả Chính Hữu, quá trình hình thành tình đồng chí của nhân vật "tôi" được thể hiện ở bảy câu thơ đầu. Hai người lính đều có xuất thân nông dân nghèo nên đều có tính chất phác, thật thà. Tính cách giống nhau là điều kiện giúp họ hiểu được nhau. Họ còn là những người có chung nhiệm vụ và lí tưởng sống đến mức "súng bên súng, đầu sát bên đầu", do đó họ có cơ hội được hợp tác, giúp đỡ nhau. Chính sự giống nhau về tính cách, nhiệm vụ và lí tưởng như thế nên họ mới "Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau." Hơn nữa họ còn biết chia sẻ cho nhau và rồi tình đồng chí đã hình thành lúc nào không hay: "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ." Ở câu thơ thứ bảy, tiếng "Đồng chí!" được thốt lên đầy tình cảm như một lời gắn kết giữa những người lính với nhau. Tiếng ấy là một lời gói gọn tất cả tình đồng chí giữa "tôi" với "anh" một cách trọn vẹn nhất.
- Bạn tham khảo nhé -
Đây là phân tích 7 câu đầu.
Bài thơ nào vậy?