K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

phương trình này luôn có hai nghiệm phân biệt 

Đường thẳng qua hai điểm cực trị đồ thị hàm số là 

Ta có 

Do vậy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi 

Ta có 

Ta có Do đó nếu  trường hợp này không có cặp số nguyên dương nào.

Vậy có duy nhất cặp số nguyên dương (a,b)=(1;1) thoả mãn.

Chọn đáp án C.

29 tháng 12 2019

Đáp án D

Trên khoảng ( a ; b ) và ( c ; + ∞ ) hàm số đồng biến vì y'>0 đồ thị nằm hoàn toàn trên trục Ox

Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( - ∞ ; a ) và (b;c) vì y'<0

Suy ra x=b là điểm cực đại mà y(b) <0 do đó trục hoành cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt. Với d<0 ta có

24 tháng 1 2017

Đáp án C.

Số nguyên dương m nhỏ nhất thỏa mãn là 3.

24 tháng 5 2017

Đáp án là A

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành:

Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt  (1) có 3 nghiệm phân biệt  (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

Do đó có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn ycbt.

21 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Phương pháp

Nhẩm nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm, từ đó tìm điều kiện để phương trình hoành độ giao điểm có 3 nghiệm phân biệt.

Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt thì phương trình x 2 + ( m + 3 ) x + m 2 = 0 phải có hai nghiệm phân biệt khác 1

Do đó với -1<m<3 thì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

20 tháng 12 2022

a: Để (d)//Ox thì m-1=0

=>m=1

b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

-m+1+m=1

=>1=1(luôn đúng)

c: Thay x=\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\) và y=0 vào (d), ta đc:

\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+m=0\)

=>\(\left(m-1\right)\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+2m=0\)

=>\(2m-\sqrt{3}m-2+\sqrt{3}+2m=0\)

=>\(m\left(4-\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)

=>\(m=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}\)

12 tháng 8 2018

Đáp án C

Để đồ thị C m :    y = x − 2 x 2 + m x + m 2 − 3  cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt

  ⇔ P T :    x − 2 x 2 + m x + m 2 − 3 = 0 có 3 nghiệm phân biệt

  ⇔ x = 2 x 2 + m x + m 2 − 3 = 0     *  phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác

⇔ Δ = m 2 − 4 m 2 − 3 = − 3 m 2 + 12 f 2 = m 2 + 2 m + 1 ≠ 0 ⇔ − 2 < m < 2 m ≠ − 1

Mà m ∈ ℤ ⇒ m ∈ 0 ; 1 .  Vậy có 2  giá trị  thỏa mãn.