K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Đáp án B

Dễ có chu vi của đáy là hình tròn bằng:  p = π d = 2 π a

Khoảng cách từ đỉnh đến một điểm thuộc vành của hình nón bằng: . S A = S H 2 + H A 2 = 3 a 2 + a 2 = 2 a

Suy ra diện tích xung quanh hình nón là diện tích hình quạt có bán kính 2a và độ dài cung là 2 π a . Ta dễ tính được chu vi của hình tròn bán kinh 2a là  4 π a . Do đó diện tích hình quạt cần tính bằng nửa hình tròn này. Từ đây ta thu được kết quả: S x q = 2 π a 2 .

 Chọn đáp án B.

20 tháng 7 2019

Đáp án B

Dễ có chu vi của đáy là hình tròn bằng: p =  π d = 2 π a

Khoảng cách từ đỉnh đến một điểm thuộc vành của hình nón bằng: 

SA = 

Suy ra diện tích xung quanh hình nón là diện tích hình quạt có bán kính 2a và độ dài cung là 2 π a. Ta dễ tính được chu vi của hình tròn bán kinh 2a là 4 π a. Do đó diện tích hình quạt cần tính bằng nửa hình tròn này. Từ đây ta thu được kết quả:  S x q   =   2 πa 2 => Chọn đáp án B.

30 tháng 11 2018

Chọn C.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.13) Gọi S là đỉnh hình nón, O là tâm đáy, A là một điểm thuộc đường tròn đáy.

Theo giả thiết, đường tròn đáy có bán kính R = OA = a 3 và ∠ = 60 °

Trong tam giác SOA vuông tại O, ta có: OA = SO.tan60 °  ⇒ SO = a.

Do đó chiều cao của hình nón là h = a.

Vậy thể tích hình nón là: V =  π a 3

11 tháng 4 2019

Phương pháp:

Công thức tính diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy R, chiều cao h và đường sinh l:

10 tháng 4 2017

6 tháng 1 2018

11 tháng 11 2018

Chọn A.

Hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3  nên:

S xq  = 2 π rh = 2 π a.a 3  = 2 π a 2 3

26 tháng 3 2019

Đáp án D

Từ giả thiết ta có:

15 tháng 9 2017

Đáp án A

Gọi A là một điểm thuộc đường tròn đáy hình nón. Theo giải thiết ta có đường sinh SA = a 2 và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy là  SAO ^  = 60°.

1 tháng 4 2016

a) Đường sinh l của hình nón là:

l =  =  = 5√41 (cm).

Diện tích xung quanh của hình nón là:

Sxq = πrl = 125π√41 (cm2)

b) Vnón = = (625.20π)/3 = (12500π)/3 (cm3)

c) Giả sử thiết diện cắt hình tròn đáy theo đoạn thẳng AB.

GỌi I là trung điểm AB, O là đỉnh của nón thì thiết diện là tam giác cân OAB.

Hạ HK vuông góc AI, H là tâm của đáy, thì HK vuông góc ( OAB) và theo giả thiết HK = 12 (cm)