K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

Đáp án

- Tùy từng điều kiện và thói quen của mỗi gia đình với việc ăn uống ngoài hàng quán.

- Thức ăn ngoài hàng quán trên đường phố thường không đảm bảo vệ sinh vì:

+ Người bán thường còn hạn chế kiến thức cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm, điều kiện kinh tế hạn hẹp nên có thể thức ăn dễ biến chất làm ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng.

+ Việc sản xuất và bày bán thiếu hạ tầng cơ sở và vệ sinh môi trường (cung cấp nước sạch, xử lý rác, chất thải, công trình vệ sinh…).

+ Hoạt động này cũng khó kiểm soát do sự đa dạng, cơ động tạm thời, mùa vụ…

+ Mối nguy cơ cho sức khỏe cộng đồng (ngộ độc thực phẩm, các bệnh lây truyền qua thực phẩm), ảnh hưởng tới cảnh quan và văn minh đô thị.

+ Rau sống được chế biến với số lượng nhiều nên rửa k sach, người ăn dễ mắc bệnh giun đũa.

- Tiến tới cần phải trồng “rau sạch” thì lúc đấy sử dụng rau sống mới an toàn.

Tham khảo: 

-Gia đình em thường sử dụng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: chiên ( rán ), luộc, kho, xào.

- Các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mà gia đình em thực hiện khi chế biến món ăn là:

- Rửa sạch thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Rửa tay kĩ trước khi chế biến thực phẩm

- Ko để các động vật như: ruồi, kiến,... bâu vào

- Rửa sạch các dụng cụ sau khi đã chế biến xong thức ăn

- Thường xuyên lau dọn khu vực bồn rửa thực phẩm

23 tháng 12 2021

cảm ơn 

23 tháng 5 2019

Chọn đáp án D

Khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, công dân trở thành các nhà kinh doanh và phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định chung cho mọi đối tượng. Như vậy, việc các cơ sở kinh doanh loại hình nhà hàng, quán ăn phải đảm bảo nghiêm ngặt điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm là thể hiện bình đẳng về nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh.

10 tháng 11 2018

Chọn đáp án D

Khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, công dân trở thành các nhà kinh doanh và phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định chung cho mọi đối tượng. Như vậy, việc các cơ sở kinh doanh loại hình nhà hàng, quán ăn phải đảm bảo nghiêm ngặt điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm là thể hiện bình đẳng về nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh.

∎--∼Tham khảo∼--∎ 
Thức ăn chế biến như thế nào mới đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
các phương pháp bảo quản và chế biến nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Tài liệu text
 

17 tháng 12 2023

*Tham khảo:

1. Luôn sử dụng các nguyên liệu thực phẩm tươi sạch và không bị hỏng.
2. Rửa sạch tay trước và sau khi chạm vào thực phẩm.
3. Sử dụng dụng cụ và bề mặt làm việc sạch sẽ và không bị nhiễm khuẩn.
4. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ an toàn và tránh tiếp xúc với vi khuẩn.
5. Sử dụng các phương pháp chế biến thực phẩm an toàn như đóng gói chân không, đông lạnh, sử dụng muối, axit hoặc đường để bảo quản thực phẩm.
6. Thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm như phân loại, rửa sạch và kiểm tra thực phẩm trước khi sử dụng.
7. Thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm như phân loại, rửa sạch và kiểm tra thực phẩm trước khi sử dụng.

23 tháng 7 2018

- Mỗi tháng, một người nên dùng hết số ki-lô-gam thức ăn là:

1 + 7 + 12 + 15 = 35 (kg)

- Vì 15 kg > 12kg > 7kg > 1kg nên loại thức ăn được ăn nhiều nhất là rau, củ, hoa quả.

Loại thực phẩm rau, củ nhiều hơn lương thực số ki-lô-gam là: 15 – 12 = 3 (kg)

Loại thực phẩm rau, củ nhiều hơn thịt, cá số ki-lô-gam là: 15 – 7 = 8 (kg)

Loại thực phẩm rau, củ nhiều hơn dầu, mỡ số ki-lô-gam là: 15 – 1 = 14 (kg)

4 tháng 1 2016

Ko xu nào vì quán hủ tiếu có bán phở đâu

 

4 tháng 1 2016

0 đ vì nó ăn phở ko phải hủ tiếu

25 tháng 8 2023

- Theo em, việc cắt ngắn thức ăn nhằm mục đích phù hợp với các loài vật nuôi khác nhau.

- Ở địa phương em, cỏ cho bò thường được cắt ngắn.