K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2016

Vi \(2^m-2^n=2016\Rightarrow2^m>2^n\Rightarrow m>n\)

Dat m=n+x (x thuoc N*)ta co:

\(2^m-2^n=2016\)

\(2^{n+k}-2^n=2016\)

\(2^n.2^k-2^n=2016\)

\(2^n\left(2^k-1\right)=2016\)(1)

Vi  \(2^k-1\)la so le \(\Rightarrow2^k-1\) khong chia het cho 2 ma 2016 chia het cho 32 ma khong chia het cho 64

\(\Rightarrow2^k=32\)

        \(2^k=2^5\)

\(\Rightarrow k=5\)

Thay k=5 vao (1) ta co:

\(2^5\left(2^n-1\right)=2016\)

\(32\left(2^n-1\right)=2016\)

          \(2^n-1=2016:32\)

          \(2^n-1=63\)

          \(2^n=63+1\)

           \(2^n=64\)

           \(2^n=2^6\)

  \(\Rightarrow n=6\) 

Voi n=6;k=5 thi \(m=6+5=11\)

Vay \(n=6;m=11\)

Tick cho minh nha 

9 tháng 1 2016

tick đúng đi tao trả lời cho

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0

hay \(m< \dfrac{3}{2}\)

b: Thay x=2 và y=5 vào hàm số, ta được:

\(\left(2m-3\right)\cdot2+4=5\)

\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{7}{2}\)

hay \(m=\dfrac{7}{4}\)

27 tháng 8 2021

các phần khác đâu bạn??

 

NV
18 tháng 8 2021

\(A\subset B\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>5\\m+2< 6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>5\\m< 4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

\(B\subset A\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5>m\\6< m+2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow4< m< 5\)

\(B\ne\varnothing\Rightarrow A\cap B\ne\varnothing\)  với mọi m \(\Rightarrow\) ko tồn tại m để A hợp B = rỗng (câu này là giao mới đúng)

NV
26 tháng 3 2023

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-3\left(m-2\right)=\left(m-2\right)\left(m-5\right)\)

a.

Phương trình có nghiệm kép khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=m-2\ne0\\\Delta'=\left(m-2\right)\left(m-5\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=5\)

b.

Phương trình có 2 nghiệm pb khi: 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\left(m-2\right)\left(m-5\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< 2\end{matrix}\right.\)

c.

- Với \(m=2\) pt vô nghiệm

- Với \(m\ne2\) pt có nghiệm khi: \(\left(m-2\right)\left(m-5\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge5\\m< 2\end{matrix}\right.\)

d.

Pt vô nghiệm khi: \(\left[{}\begin{matrix}m=2\\\left(m-2\right)\left(m-5\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\le m< 5\)

12 tháng 11 2021

\(a,M\left(-2;2\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-2\left(m-2\right)+1=2\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\\ b,N\left(-3;4\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-3\left(m-2\right)+1=4\Leftrightarrow m=1\\ c,\left(d\right)\cap Ox=\left(5;0\right)\Leftrightarrow5\left(m-2\right)+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{9}{5}\\ d,\left(d\right)\cap Oy=\left(0;-2\right)\Leftrightarrow1=-2\Leftrightarrow m\in\varnothing\\ e,\left(d\right)//\left(d'\right)\Leftrightarrow m-2=3\Leftrightarrow m=5\)

loading...  loading...  loading...  

12 tháng 12 2021

a. \(d//d_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2=1-m\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

b. \(d\cap d_1\Leftrightarrow-2\ne1-m\Leftrightarrow m\ne3\)

c. \(d=d_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2=1-m\\m=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m=2\end{matrix}\right.\)

12 tháng 12 2021

\(1,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2=1-m\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\\ 2,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\ne1-m\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ne2\end{matrix}\right.\\ 3,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2=1-m\\m=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

12 tháng 12 2021

a: để hai đường thẳng song song thì 1-m=-2

hay m=3

15 tháng 4 2021

b, Để phương trình có 2 nghiệm \(\Delta\ge0\)

hay \(\left(2m+8\right)^2-4.m^2=4m^2+32m+64-4m^2=32m+64\ge0\)

\(\Leftrightarrow32m\ge64\Leftrightarrow m\ge2\)

Theo Vi et ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+8\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2\end{matrix}\right.\)

mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+32m+64\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+32m+64-2x_1x_2\)

\(=4m^2+32m+64-2m^2=2m^2+32m+64\)

Lại có : \(x_1^2+x_2^2=-2\)hay \(2m^2+32m+66=0\Leftrightarrow m=-8+\sqrt{31}\left(ktm\right);m=-8-\sqrt{31}\left(ktm\right)\)

a) Thay m=8 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2\cdot\left(8+4\right)x+8^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-24x+64=0\)

\(\text{Δ}=\left(-24\right)^2-4\cdot1\cdot64=576-256=320\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{24+8\sqrt{5}}{2}=12+4\sqrt{5}\\x_2=\dfrac{24-8\sqrt{5}}{2}=12-4\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=8 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=12+4\sqrt{5};x_2=12-4\sqrt{5}\)

20 tháng 12 2022

a: Thay x=1 và y=3 vào (d), ta đc:

m-1+2=3

=>m+1=3

=>m=2

b: Thay y=0 vào (d), ta đc:

x-1=0

=>x=1

Thay x=1 và y=0 vào (d1), ta được:

2*1+m-1=0

=>m=-1