Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu được thể hiện qua:
+ Khi suồng chưa cập bến nhưng đã vội nhảy lên bờ, nóng lòng muốn gặp con
+ Khi bé Thu còn chưa nhận ra ông Sáu “khổ tâm đến không khóc được” nhưng ông Sáu kiên nhẫn chờ đợi.
+ Nỗi day dứt, ân hận vì đã đánh con
+ Ông như được gỡ rối phần nào tâm trạng của bản thân khi làm cho con chiếc lược ngà
→ Những chi tiết trên không chỉ nói lên tình cảm cha con sâu nặng, cảm động mà còn gợi ra khung cảnh chiến tranh đau thương, mất mát, khiến con người rơi vào cảnh éo le.
a)
1.
- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày. Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác.
- Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ.
- Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.
2.
Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:
- Không gian: Đèo Ngang
- Thời gian: bóng xế tà.
- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.
- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.
- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.
- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.
3.
Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.
b)
Câu hỏi của nguyễn khánh linh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Bạn nhấn vô đây nhé
Lão Hạc cũng như bao người nông dân Việt Nam khác phải đối mặt với cái nghèo, cái đói của cuộc sống cơ cực, tăm tối trước Cách mạng. Nhưng lão còn có những hoàn cảnh riêng vô cùng bất hạnh. Rồi cuộc đời cực khổ, dồn lão đến mức hết đường sinh sống. Lão phải dứt ruột bán đi ***** Vàng mà lão yêu thương nhất. Lão bán ***** trong niềm khổ đau tột cùng: “Mặt co rúm lại, những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém mếu như con nít”, “lão hu hu khóc”,...Đói nghèo như thế, khổ đau như thế nhưng lão không vì vậy mà tha hóa về nhân phẩm. Binh Tư đã tưởng lão xin bả chó để ăn trộm. Ông giáo cũng nghi ngờ lão. Nhưng không, Lão Hạc vẫn giữ được vẹn nguyên tâm hồn dào dạt yêu thương đáng quý, đáng trọng của người nông dân và cả sự tự trọng cao đẹp của mình.
Con chó vốn là loài vật trung thành với chủ, những cũng thường bị coi thường, xem rẻ. Thế nhưng lão Hạc lại rất quý con Vàng. Lão gọi nó là " cậu Vàng", cho nó ăn trong bát ***** của nhà giàu. Lão bắt rận, tắm rửa, ăn gì lão cũng gắp cho nó. Lão âu yếm trò chuyện, khi dấu dí, khi sừng sộ nạt nộ, nhưng rõ ràng là lão coi nó như một đứa cháu. Con Vàng không chỉ là con là cháu mà còn là người bạn để lão vợi bớt nỗi buồn, cô đơn trống trải. Hơn thế, con Vàng còn là kỉ vật của anh con trai. Lão nuôi con Vàng với nguồn hi vọng mai kia con trở về làm cỗ cưới vợ. Chính vì thế mà khi phải bán con Vàng, lão đã đau đớn, kể chuyện cho ông giáo nghe, lão không kìm đc, bật "khóc hu hu" như con nít.Cả đời lão sống bằng đôi bàn tay lao động của mình. Khi còn khoẻ, lão làm thuê cuốc mướn. Khi ốm đau, kông làm thuê đc nữa thì lão kiếm con trai con ốc, củ khoai củ ráy. Khi không còn tự kiếm sống đc nữa thì lão tự kết liễu đời mình bằng bả chó chứ không đi ăn trộm, ăn cắp như Binh Tư. Lão dã chọn cái chết trong còn hơn sống đục. Quen sống lượng thiện, lão khổ đau dằn vặt khi nghĩ rằng mình đánh lừa con chó:"thì ra tôi gìa bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa con chó". Ánh mắt con Vàng xoáy sâu vào lão nỗi oán trách giận hờn khiến lão thấy ân hận, xót xa. Xử sự không phải với ***** lão dằn vặt, day dứt đến vậy thì hẳn lão không thể làm điều ác với ai bao giờ. Lão sống hiền lành, chân chất, nhân hậu quá, đáng trân trọng biết bao.
1)
- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.
- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ. Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.
2)
Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:
- Không gian: Đèo Ngang
- Thời gian: bóng xế tà.
- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.
- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.
- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.
- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.
Phải học mới giỏi được chứ tự nhiên đi hỏi ngupowif khác mà nói bào cho mình thì có nghĩa bài dod không phải của mình mà là của người nhắc bài cho mình đấy.Nên bài của ai người đó làm nấy
- Là sự yêu làng, yêu nước của ông.
- Trong tình huống ông Hai hay tin làng mình theo giặc và ở tình huống ông Hai nghe tin đính chính lại làng mình không theo giặc.
- Qua những chi tiết như:
+ Suy nghĩ của ông Hai: "Chúng nó cũng là con làng Việt gian đấy ư,..."
+ Không nói năng với vợ, trằn trọc một đêm suy nghĩ về làng.
+ Vui mừng quyết định giết heo ăn mừng.
(Bạn tìm chi tiết hơn trong SGK nhé).
- Nghệ thuật: độc thoại nội tâm.
Đặc sắc ở chỗ: thể hiện rõ, chân thực nhất tâm lý và suy nghĩ của một người dân yêu làng yêu nước.
Đó là những chi tiết :
+ Cảm nhận được nỗi vất vả khó nhọc mà cuộc đời người mẹ đã trải qua:
- Nắng mưa từ những ngày xưa
- Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan
- Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi
Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
+ Tình cảm thương yêu của người con: mong cho mẹ chóng lành bệnh "Con mong mẹ khỏe dần dần"
+ Làm tất cả những gì để mẹ vui
- Mẹ vui con có quản gì
Ngâm thơ kể chuyện, rồi thì múa ca
+ Cảm nhận về vai trò ý nghĩa to lớn của người mẹ đối với cuộc đời mình
Mẹ là đất nước tháng ngày của con
Nội dung: Bạn nhỏ đã bộc lộ tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo của mình khi mẹ của bạn bị ốm. Đồng thời bày tỏ lòng biết ơn và sự cảm nhận của người con về người mẹ kính yêu của mình
Đó là những chi tiết :
+ Cảm nhận được nỗi vất vả khó nhọc mà cuộc đời người mẹ đã trải qua:
- Nắng mưa từ những ngày xưa
- Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan
- Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi
Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
+ Tình cảm thương yêu của người con: mong cho mẹ chóng lành bệnh "Con mong mẹ khỏe dần dần"
+ Làm tất cả những gì để mẹ vui
- Mẹ vui con có quản gì
Ngâm thơ kể chuyện, rồi thì múa ca
+ Cảm nhận về vai trò ý nghĩa to lớn của người mẹ đối với cuộc đời mình
Mẹ là đất nước tháng ngày của con
Nội dung: Bạn nhỏ đã bộc lộ tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo của mình khi mẹ của bạn bị ốm. Đồng thời bày tỏ lòng biết ơn và sự cảm nhận của người con về người mẹ kính yêu của mình
Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được biểu lộ qua các chi tiết:
- Lời nói xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng háo hức: Anh hãy nhìn xem, anh hãy nhìn xem!
- Các từ ngữ biểu Lộ thái độ ngạc nhiên sung sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì "ghê gớm" thật. Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt - Các em tô lên một nửa số sao trời.
- Vẻ mặt vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.