Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
a) (lịch, nịch) quyển ..., chắc ...
(làng, nàng) ... tiên, ... xóm
b) (bàng, bàn) cây ..., cái ...
(thang, than) hòn ..., cái ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi đi qua đình. Trời rét (giét, rét, dét) đậm, rét buốt (buốt, buốc). Nhìn thấy cây nêu ngất (ngất, ngấc) ngưởng trụi lá (lá, ná) trước (trước, trướt) sân đình, tôi tính thầm : “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !” Nhà nào (lào, nào) khá giả lại (lại, nại) gói bánh chưng (chưng, trưng). Nhà tôi thì không biế (biết, biếc) Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng (làng, nàng) vào đám. Tôi bấm đốt tay (tay, tai): mười một hôm nữa.
5. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
a) Em tự hào vào ……….(truyền thống, truyện thụ) lịch sử của cha ông ta.
b) Mẹ em thường theo dõi Bản tin thời tiết trên ……….(truyền thông, truyền hình).
c) Trong thời kháng chiến, để che mắt địch, các chiến sĩ cách mạng đã có nhiều cách ………. (truyền tin, truyền tụng) rất đặc biệt.
d) Tài năng và đức độ của ông vua đó được nhân dân ……….(truyền bá, truyền tụng) đến muôn đời.
Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
Tán bàng xòe ra giống như…. (cái ô, mái nhà, cái lá). => Cái ô.
Câu 2. Điền tiếp vào chỗ trống để câu có hình ảnh so sánh.
Những lá bàng mùa đông đỏ như… ……………… (ngọn lửa, ngôi sao, mặt trời). => Ngọn lửa.
Câu 3. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh:
A. Những chú gà con chạy như lăn tròn. B. Những chú gà con chạy rất nhanh. C. Những chú gà con chạy tung tăng. => A
câu 1 - cái ô
câu 2 - ngọn lửa
câu 3 - A. Những chú gà con chạy như lăn tròn.
a) (lấp, nấp) lấp lánh
(lặng, nặng) nặng nề
(lanh, nanh) lanh lợi
(lóng, nóng) nóng nảy
b) (tin, tiên) tincậy
(tìm, tiềm) tìm tòi
(khim, khiêm) khiêm tốn
(mịt, miệt) miệt mài
c) (thắt, thắc) thắcmắc
(chắt, chắc) chắc chắn
(nhặt, nhặc) nhặt nhạnh
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm, chọn đúng 2 câu: 1 điểm, đúng 1 câu: 0,5 điểm, không đúng câu nào: 0 điểm
a) mềm mại
b) hớn hở
a} Cây pơ-mu đầu dốc như một người lính đứng canh cho làng bản.
b} Cô giáo của chúng tôi là một người rất thương học trò.
c} Các anh đã hoàn thành nhiệm vụ với tất cả trí tuệ và sức lực của mình.
Tham khảo!
a)
- Bài thơ 1:
Bóng bàng tròn lắm
Tròn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát!
(Xuân Quỳnh)
=> Bài thơ gieo vần chân, tiếng cuối cùng của câu 2 (nong) vần với tiếng cuối cùng của câu 3 (trong).
- Bài thơ 2:
Ngựa phăm phăm bốn vó
Như băm xuống mặt đường
Mặc sớm rừng mù sương
Mặc đêm đông giá buốt.
=> Bài thơ gieo vần lưng và vần chân: phăm – băm, đường – sương.
b)
Có thể tham khảo đoạn thơ sưu tầm sau:
Em yêu màu đỏ
Như máu con tim
Lá cờ tổ quốc
Khăn quàng đội viên
Em yêu màu xanh
Đồng bằng, rừng núi
Biển đầy cá tôm
Bầu trời cao vợi
Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín rộ
Hoa cúc mùa thu
Nắng trời rực rỡ
(Sắc màu em yêu - Phạm Đình Ân)
Trả lời:
a) quyển lịch, chắc nịch
nàng tiên, làng xóm
b) cây bàng, cái bàn
hòn than, cái thang