Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng như thế nào đối với vận mệnh của dân tộc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
* Câu văn:
- “Không có sự ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lại”
- “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này”.
* Tác giả viết như vậy vì để đã khẳng định một điều, đó là vai trò quan trọng và lớn lao của nhà trường nói riêng và nền giáo dục nói chung, bởi môi trường đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thế hệ trẻ về suy nghĩ, tư duy và hành động. Nếu giáo dục tốt, môi trường tốt thì sẽ tạo ra những thế hệ tốt cho tương lại nước nhà.
bởi vì nếu không nghiên cứu cơ cấu dân số theo tuổi sẽ có hại rất lớn đến mỗi quốc gia do/như:
+giữa dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau theo tỷ lệ nghịch
+Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp do con người đốt rừng để lấy đất trồng trọt, khai thác rừng, chặt phá rừng bừa bãi, không thể kiểm soát được. Điều này tiềm ẩn những nguy cơ: đất bị bào mòn ở miền núi, bị nhiễm mặn, bị lấp cát ở vùng đồng bằng ven biển. Việc mất rừng nhiệt đới, khí hậu bị thay đổi, tài nguyên sinh vật bị thu hẹp, đe dọa sự phát triển bền vững. Ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước, là những nguyên nhân chính tạo điều kiện cho bệnh tật phát triển.
+Sự gia tăng dân số dẫn tới suy thoái môi trường, không có nước sạch, không khí trong lành và phương tiện vệ sinh, dẫn đến bệnh tật và giảm tuổi thọ, trẻ em bị suy dinh dưỡng, không được đi học. Nghèo đói dẫn đến bệnh tật, chết vì HIV/AIDS.
+Sự gia tăng dân số dẫn đến tăng số người không có việc làm, gây nhiều sức ép về kinh tế, xã hội, môi trường.
+Dân số tăng, song quy hoạch và đầu tư xây dựng đô thị lại chưa đáp ứng kịp. Di dân càng nhiều, tuy có giúp tăng trưởng kinh tế nhưng gây nhiều tiêu cực về xã hôi và môi trường.
+Quy mô dân số lớn, tỷ lệ phát triển dân số cao, cơ cấu dân số trẻ, dẫn tới quy mô dân số trong độ tuổi đi học lớn và phát triển nhanh, sẽ tăng nhu cầu đầu tư, cung cấp ngân sách cho giáo dục
- Việc tự xác nhận rằng “tôi không biết” luôn tạo nên nguồn động lực lớn, thúc đẩy mỗi cá nhân và con người nói chung không ngừng khám phá, tìm hiểu về thế giới, từ đó có những phát kiến, phát minh đem lại sự hiểu biết và hạnh phúc cho nhân loại.
- Tác giả đã nêu những bằng chứng hết sức thuyết phục, từng được nhiều người biết nhưng không phải mấy ai cũng thấy ý nghĩa của nó.
Tác giả chỉ ra tầm quan trọng của đọc sách:
+ Đọc sách không cần nhiều
+ Quan trọng nhất đọc cho tinh, đọc cho kĩ
- Đọc 10 quyển không quan trọng bằng đọc kĩ một quyển sách quan trọng
- Đọc ít mà kĩ sẽ tạo thành nếp nghĩ sâu xa, tích lũy dần dần tri thức
- Đọc sách phải trang trí bộ mặt như trọc phú khoe của. Đó là cách đọc sách tự lừa dối mình, thể hiện phẩm chất tầm thường
- Cần đa dạng loại sách cần đọc: sách thường thức, sách chuyên môn. Không nên coi thường loại sách thường thức
Vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc:
- Trong thời kì dựng nước:
+ Sự cố kết cộng đồng của người Việt cổ trong các hoạt động trị thuỷ, xây dựng các công trình công cộng, hình thành xóm làng,... một trong những cơ sở quan trọng cho sự ra đời của các nhà nước đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Quá trình dựng nước trên cơ sở đoàn kết để chinh phục thiên nhiên và nhu cầu chồng ngoại xâm đã nhanh chóng phát triển thành sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, trở thành truyền thống trong suốt chiều dài lịch sử dụng nước và giữ nước,
- Trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước:
+ Đại đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh quyết định, giữ nhân dân Việt Nam đánh bại mọi cuộc chiến tranh xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
+ Ở thời kì hoà bình, đoàn kết dân tộc là nhân tố ổn định xã hội, tạo nền tảng xây dựng, phát triển đất nước.
- Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có tác dụng làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, gọn gàng, văn hóa dân tộc thêm phong phú.
- Khẳng định người Việt có ngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
- Chữ Nôm ra đời sớm (khoảng thế kỉ X - XI) do người Việt sáng tạo từ chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Nôm ra đời thể hiện ý thức dân tộc cao. Những thế kỉ XIII - XIV về sau, cùng với sự trưởng thành và phát triển của dân tộc, của giáo dục, khoa cử, ngày càng có nhiều nho sĩ, trí thức, quan lại sáng tác thơ Nôm.
=> Bởi vậy, hiện tượng Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa:
+ Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
+ Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.
+ Các bài thơ Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công của xã hội, nhiều nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... đã để lại nhiều tác phẩm thơ Nôm có giá trị đến tận ngày nay. Đóng góp lớn vào nền văn học, văn hóa dân tộc.
- Chữ Nôm ra đời sớm (khoảng thế kỉ X - XI) do người Việt sáng tạo từ chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Nôm ra đời thể hiện ý thức dân tộc cao. Những thế kỉ XIII - XIV về sau, cùng với sự trưởng thành và phát triển của dân tộc, của giáo dục, khoa cử, ngày càng có nhiều nho sĩ, trí thức, quan lại sáng tác thơ Nôm.
=> Bởi vậy, hiện tượng Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa:
+ Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
+ Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.
+ Các bài thơ Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công của xã hội, nhiều nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... đã để lại nhiều tác phẩm thơ Nôm có giá trị đến tận ngày nay. Đóng góp lớn vào nền văn học, văn hóa dân tộc.
- Tiếng nói rất quan trọng với vận mệnh dân tộc
+ “tiếng nói... thống trị”
+ “tiếng nói là tinh thần của dân tộc... từ chối quyền tự do”
→ Tiếng nói cần được bảo tồn và phát triển thì nó là nhịp cầu tri thức giúp tiếp xúc nền văn minh, khoa học thế giới, mở mang dân trí
- Dẫn chứng để chứng tỏ tiếng nước mình không nghèo nàn:
+ Ngôn ngữ Nguyễn Du giàu hay nghèo
+ Tại sao tác phẩm Trung Quốc không viết tác phẩm tương tự
→ Ngôn ngữ nghèo hay người sử dụng không có tài