Các vườn quốc gia có giá trị kinh tế - xã hội như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị khoa học:
+ Vườn quốc gia là nơi bảo tồn gen sinh vật tự nhiên.
+ Vườn quốc gia là cơ sở để nhân giống và lai tạo giống mới.
+ Vườn quốc gia là phòng thí nghiệm tự nhiên không gì thay thế được.
Tham khảo:
- Một số mục tiêu chính được nêu trong Hiến chương ASEAN là:
+ Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, hướng tới hòa bình trong khu vực. Duy trì khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác.
+ Nâng cao năng lực tự cường khu vực thông qua việc đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội.
+ Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau; nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân khu vực.
+ Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tài nguyên, di sản văn hóa,...
+ Hướng tới một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định dài lâu, kinh tế phát triển bền vững, thịnh vượng và tiến bộ xã hội.
- Hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc được quy định trong Hiến chương ASEAN và thông qua các hoạt động của các cơ quan ASEAN, các hợp tác, các chương trình, các hiệp ước,...
- Hoạt động hợp tác:
+ Các nước ASEAN đã đẩy mạnh hợp tác toàn diện kinh tế thông qua các hiệp định, xây dựng các khu vực thương mại, đầu tư,...
+ ASEAN ngày càng có nhiều hoạt động mở rộng hợp tác trong lĩnh vực văn hoá như: giáo dục, y tế, thể thao, thanh thiếu niên, lao động....
- Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển của ASEAN và đã khẳng định được vai trò của mình trong hiệp hội.
Tham khảo!
- Ảnh hưởng thuận lợi:
+ Vị trí địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho Cộng hoà Nam Phi giao lưu, phát triển với các nước trong khu vực. Đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển và hoạt động kinh tế biển.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho Cộng hoà Nam Phi phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn:
+ Việc gia tăng số lượng lao động không tương ứng với tăng trưởng kinh tế dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở quốc gia này vẫn còn cao. Hiện nay, cộng hòa Nam Phi vẫn đang tồn tại một số vấn đề xã hội cần giải quyết như vấn đề phân biệt chủng tộc, sự chênh lệch giàu nghèo, tỷ lệ thất nghiệp…
+ Sự phân cắt địa hình giữa vùng ven biển và nội địa, gây trở ngại lớn cho việc xây dựng các tuyến đường giao thông kết nối đất nước.
- Về kinh tế:
+ Góp phần khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Tăng thcm nguồn lực phát triển của vùng và của cả nước.
+ Tạo sự chuyển dịch cơ câu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Về xã hội: nâng cao đời sống nhân dân, xóa bỏ dần sự cách biệt giữa đồng bằng và miền núi.
- Về chính trị: củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc.
- Về quốc phòng: giữ vững an ninh vùng biên giới.
- Về kinh tế : Góp phần khai thác , sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Về xã hội : Nâng cao đời sống nhân dân, xóa bỏ dần sự khác biệt giữa đồng bằng và miền núi
- Về chính trị : Củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc
- Về quốc phòng : Giữ vững an ninh vùng biên giới
- Nguyên nhân gây ra các xung đột quân sự ở một số quốc gia châu Phi:
+ Do những tranh chấp về sở hữu đất đai và tài nguyên thiên nhiên.
+ Sự bất đồng giữa các sắc tộc.
- Ảnh hưởng của các cuộc xung đột đến kinh tế - xã hội châu Phi:
+ Làm nhiều người thiệt mạng.
+ Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, sản xuất lương thực, việc làm và đời sống.
+ Nhiều quốc gia rơi vào tình trạng kiệt quệ kinh tế, người dân lâm vào cảnh đói nghèo.
Giá trị kinh tế - xã hội:
+ Phát triển du lịch sinh thái, nâng cao đời sống nhân dân địa phương (tạo việc làm, tang thu nhập, phục hồi nghề truyền thống, các lễ hội tốt đẹp ở địa phương).
+ Tạo môi trường sống tốt cho xã hội (chữa bệnh, phát triển thể chất, rèn luyện thân thể,…)
+ Xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên.