Hai câu sau thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng.
– Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.
– Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU 11: Trong những câu sau, câu nào thiếu quan hệ từ?
A. Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá người khác.
B. Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
C. Nó chăm chỉ nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
D. Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng.
CÂU 11: Đặc điểm nổi bật trong thơ Hồ Chí Minh là gì?
A. Sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
B. Thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên..
C. Tình yêu con người.
D. Ca ngợi đất nước..
a/ Thiếu QHT.
Sửa: Câu tục ngữ này chỉ đúng ở xã hội xưa, còn ngày nay thì thì không đúng (thêm từ "ở")
b/ Thừa QHT.
Sửa: Câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn-Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái (bỏ từ "qua" đầu câu)
c/ Lỗi dùng QHT không thích hợp về nghĩa.
Sửa: Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng (bỏ "để" thay bằng "vì")
Trả lời:
- Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác
- Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
Chúc bạn học tốt!
Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
- Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm giống như cha ông ta ngày xưa , lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
- Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
- Không nên chỉ đánh giá con người qua hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
Nối
1-b 2-c 3-a 4- d
(1) dùng QHT không thích hợp về nghĩa
chữa lại : Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Ngyễn Khuyến với bạn bè
(2) dùng QHT mà không có tác dụng liên kết
chữa lại : Bản thân em còn nhiều thiếu sót, nên em hứa sữ tích cực sửa chữa
(3) thừa QHT
chữa lại : câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lí làm người alf phải giúp đỡ người khác
- Chẳng những nó không thông minh mà nó còn chăm học
C1: Tuy nó không thông minh nhưng nó chăm học.
C2: Chẳng những nó thông minh mà nó còn chăm học.
C3: Tuy nó thông minh nhưng nó không chăm học.
C4: Chẳng những nó không thông minh mà nó còn không chăm học.
Cả hai câu đều thiếu quan hệ từ, sẽ sửa:
- Đừng nên nhìn hình thức để đánh giá kẻ khác
- Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.