K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

Phản ứng trao đổi, do thành phần phân tử các chất không đổi.

4 tháng 2 2018

undefined

a. \(S+O_2\)----->\(SO_2\)

b. \(3Fe+2O_2\)----->\(Fe_3O_4\)

c. \(2KMnO_4\)---->\(K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Trong đó :

Phản ứng phân hủy là phản ứng c

Phản ứng hóa hợp là phản ứng a và b

\(a/_{ }Al+O_2\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3\)

Đây là phản ứng hóa hợp.

b/ S + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) SO2

Đây là phản ứng hóa hợp.

c/ C2H4 + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) CO2 + H2O.

Đây là phản ứng hóa hợp.

d/ 2KClO3 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2KCl + 3O2

Đây là phản ứng phân hủy.

e/ 2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

Đây là phản ứng phân hủy.

19 tháng 1 2019

d)\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

e)\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là: A. 24,8. B. 45,3. C. 39,2. D. 51,2. Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng...
Đọc tiếp

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam

H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể

tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác

dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu

được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công

thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng

1
2 tháng 4 2020

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng

28 tháng 4 2019

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D trước câu trả lời đúng

1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế

2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4

3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2 lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3

28 tháng 4 2019

1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế

2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4

3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3

15 tháng 1 2019

a)PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Theo đề , ta có: VH2 + VO2 =4,48
=> VH2 =VO2 =\(\dfrac{4,48}{2}=2,24\left(l\right)\)
=> nH2 = nO2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{n_{H2}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05< \dfrac{n_{O2}}{1}=0,1\)
=> H2 hết, O2 dư
Vậy tính số mol các chất cần tìm theo H2
Theo PT: nO2 =\(\dfrac{1}{2}nH2=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=>nO2dư = 0,1-0,05=0,05(mol)
=>mO2dư = 0,05.32=1,6(g)
b) Theo PT: nH2O = nH2 = 0,1(mol)
=>mH2O = 0,1.18 = 1,8(g)

6 tháng 4 2020

Câu 28: Cho phương trình hóa học phản ứng: SO2 + H2SO4 ➜ 3S + 2H2O. Vai trò các chất tham gia phản ứng này là:

A. SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

B. SO2 là chất khử, H2S là chất oxi hóa.

C. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

D. H2S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

Câu 1. Một oxit có công thức hóa học là NO. Tên gọi của hợp chất oxit này là A. đinitơ pentaoxit. B. đinitơ oxit. C. nitơ pentaoxit. D. nitơ oxit. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Mg trong khí O 2 thu được magie oxit MgO. Khối lượng MgO thu được là A. 4 gam. B. 8 gam. C. 0,8 gam. D. 10 gam. Câu 3. Cho 9,2 gam Na cháy hoàn toàn trong khí O 2 . Thể tích không khí ở (đktc) chứa 1/5 thể tích khí O 2 là A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 8,96 lít. D. 22,4...
Đọc tiếp

Câu 1. Một oxit có công thức hóa học là NO. Tên gọi của hợp chất oxit này là
A. đinitơ pentaoxit. B. đinitơ oxit. C. nitơ pentaoxit. D. nitơ oxit.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Mg trong khí O 2 thu được magie oxit MgO.
Khối lượng MgO thu được là
A. 4 gam. B. 8 gam. C. 0,8 gam. D. 10 gam.
Câu 3. Cho 9,2 gam Na cháy hoàn toàn trong khí O 2 . Thể tích không khí ở (đktc)
chứa 1/5 thể tích khí O 2 là
A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 8,96 lít. D. 22,4 lít.
Câu 4. Đốt cháy hết khí CH 4 trong khí O 2 thu được 7,84 lít khí CO 2 ở đktc. Khối
lượng CH 4 phản ứng là
A. 4 gam. B. 5,6 gam. C. 4,4 gam. D. 2,2 gam.
Câu 5. Dãy bazơ nào lần lượt tương ứng với các oxit sau: Li 2 O; Fe 2 O 3 ; Al 2 O 3 ?
A. Li(OH) 2 ; FeOH; Zn(OH) 2 . B. LiOH; Fe(OH) 2 ; Al(OH) 2 .
C. Zn(OH) 2 ; Fe(OH) 3 ; AlOH. D. LiOH; Fe(OH) 3 ; Al(OH) 3 .
Câu 6. Hai chất khí chủ yếu có trong thành phần của không khí là:
A. N 2 , CO. B. H 2 O , N 2 . C. O 2 , N 2 . D. CO 2 , O 2 .
Câu 7. Số gam KMnO 4 để điều chế 2,24 lít (đktc) khí O 2 là
A. 20,7 gam. B. 42,8 gam. C.14,3 gam. D.31,6 gam.
Câu 8. Cho oxit của kim loại R có hóa trị IV, trong đó R chiếm 63,21% theo khối
lượng. Công thức của oxit là
A. MnO 2 . B. SiO 2 . C. PbO 2 . D. Fe 3 O 4 .

3

Câu 1. Một oxit có công thức hóa học là NO. Tên gọi của hợp chất oxit này là
A. đinitơ pentaoxit. B. đinitơ oxit. C. nitơ pentaoxit. D. nitơ oxit.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Mg trong khí O 2 thu được magie oxit MgO.
Khối lượng MgO thu được là
A. 4 gam. B. 8 gam. C. 0,8 gam. D. 10 gam.
Câu 3. Cho 9,2 gam Na cháy hoàn toàn trong khí O 2 . Thể tích không khí ở (đktc)
chứa 1/5 thể tích khí O 2 là
A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 8,96 lít. D. 22,4 lít.
Câu 4. Đốt cháy hết khí CH 4 trong khí O 2 thu được 7,84 lít khí CO 2 ở đktc. Khối
lượng CH 4 phản ứng là
A. 4 gam. B. 5,6 gam. C. 4,4 gam. D. 2,2 gam.
Câu 5. Dãy bazơ nào lần lượt tương ứng với các oxit sau: Li 2 O; Fe 2 O 3 ; Al 2 O 3 ?
A. Li(OH) 2 ; FeOH; Zn(OH) 2 . B. LiOH; Fe(OH) 2 ; Al(OH) 2 .
C. Zn(OH) 2 ; Fe(OH) 3 ; AlOH. D. LiOH; Fe(OH) 3 ; Al(OH) 3 .
Câu 6. Hai chất khí chủ yếu có trong thành phần của không khí là:
A. N 2 , CO. B. H 2 O , N 2 . C. O 2 , N 2 . D. CO 2 , O 2 .
Câu 7. Số gam KMnO 4 để điều chế 2,24 lít (đktc) khí O 2 là
A. 20,7 gam. B. 42,8 gam. C.14,3 gam. D.31,6 gam.
Câu 8. Cho oxit của kim loại R có hóa trị IV, trong đó R chiếm 63,21% theo khối
lượng. Công thức của oxit là
A. MnO 2 . B. SiO 2 . C. PbO 2 . D. Fe 3 O 4 .

13 tháng 4 2020

Câu 1. Một oxit có công thức hóa học là NO. Tên gọi của hợp chất oxit này là
A. đinitơ pentaoxit. B. đinitơ oxit. C. nitơ pentaoxit. D. nitơ oxit.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Mg trong khí O 2 thu được magie oxit MgO.
Khối lượng MgO thu được là
A. 4 gam. B. 8 gam. C. 0,8 gam. D. 10 gam.
Câu 3. Cho 9,2 gam Na cháy hoàn toàn trong khí O 2 . Thể tích không khí ở (đktc)
chứa 1/5 thể tích khí O 2 là
A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 8,96 lít. D. 22,4 lít.
Câu 4. Đốt cháy hết khí CH 4 trong khí O 2 thu được 7,84 lít khí CO 2 ở đktc. Khối
lượng CH 4 phản ứng là
A. 4 gam. B. 5,6 gam. C. 4,4 gam. D. 2,2 gam.
Câu 5. Dãy bazơ nào lần lượt tương ứng với các oxit sau: Li 2 O; Fe 2 O 3 ; Al 2 O 3 ?
A. Li(OH) 2 ; FeOH; Zn(OH) 2 . B. LiOH; Fe(OH) 2 ; Al(OH) 2 .
C. Zn(OH) 2 ; Fe(OH) 3 ; AlOH. D. LiOH; Fe(OH) 3 ; Al(OH) 3 .
Câu 6. Hai chất khí chủ yếu có trong thành phần của không khí là:
A. N 2 , CO. B. H 2 O , N 2 . C. O 2 , N 2 . D. CO 2 , O 2 .
Câu 7. Số gam KMnO 4 để điều chế 2,24 lít (đktc) khí O 2 là
A. 20,7 gam. B. 42,8 gam. C.14,3 gam. D.31,6 gam.
Câu 8. Cho oxit của kim loại R có hóa trị IV, trong đó R chiếm 63,21% theo khối
lượng. Công thức của oxit là
A. MnO 2 . B. SiO 2 . C. PbO 2 . D. Fe 3 O 4 .

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
27 tháng 1 2019

1) a. Zn+2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2+H2\(\uparrow\)

b. 4P+5O2\(\underrightarrow{t^o}\)2P2O5 ( pứ hóa hợp)

C. 2KMnO4\(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4+Mno2+O2(pứ phân hủy)

d. Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH(pứ hóa hợp)
3) b là pứ có xảy ra sự OXH

27 tháng 1 2019

1/lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
- a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b. \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(\rightarrow\)
Phản ứng hóa hợp
c. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\)
Phản ứng phân hủy
d. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
2/ trong các chất sản phẩm thu được ở các câu a,b,c,d sản phẩm nào là hợp chất oxit? gọi tên chúng?
- Sản phẩm là hợp chất oxit:
\(P_2O_5\) : điphotpho pentaoxit
(- Oxit bazơ: \(NaOH\) (natri hidroxit ) )
3/ trong các phản ứng trên, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa:
- Phản ứng b có xảy ra sự oxi hóa