tính chất giao hoán của phép nhân trang 58 toán lớp 4 bài này phải làm như nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta có:
(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)
Vậy (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)
1. tự viết ( có trong sgk )
2 . Khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
phép cộng | phép nhân | |
giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c) | (a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a) |
phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
Kết hợp | a+(b+c)=b+(a+c) | a.(b.c)=b.(a.c) |
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng | a.(b+c)= | a.b+a.c |
Tập 1 à
Ô tô đi được số km là:
35,6* 10= 356 (km )
Đáp số: 356km
khi đổi chỗ hai thừa số thì tích không thay đổi
cảm ơn bạn ngô lê hà đã trả lời câu hỏi của mình