K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

Giải bài 52 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi vị trí đặt quả bóng để sút phạt đền là M, và bề ngang cầu môn là PQ thì M nằm trên đường trung trực của PQ.

Gọi H là trung điểm của PQ, ta có:

Giải bài 52 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do M nằm trên đường trung trực của PQ nên MH vuông góc PQ.

Tam giác MPH vuông tại H, áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ta có:

Giải bài 52 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy góc sút phạt đền là 2α ≈ 37012’

+ Vẽ cung chứa góc 37012’ dựng trên đoạn thẳng PQ. Bất cứ điểm nào trên cung vừa vẽ cũng có cùng “góc sút” như quả phạt đền 11m.

24 tháng 1 2018

Giải bài 52 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi vị trí đặt quả bóng để sút phạt đền là M, và bề ngang cầu môn là PQ thì M nằm trên đường trung trực của PQ.

Gọi H là trung điểm của PQ, ta có:

Giải bài 52 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do M nằm trên đường trung trực của PQ nên MH vuông góc PQ.

Tam giác MPH vuông tại H, áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ta có:

Giải bài 52 trang 87 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy góc sút phạt đền là 2α ≈ 37012’

+ Vẽ cung chứa góc 37012’ dựng trên đoạn thẳng PQ. Bất cứ điểm nào trên cung vừa vẽ cũng có cùng “góc sút” như quả phạt đền 11m.

Kiến thức áp dụng

+ Trong một tam giác vuông, tan α = cạnh đối / cạnh huyền.

11 tháng 4 2017

Gọi vị trí đặt bóng để sút phạt đền là M, và bề ngang cầu môn là PQ thì M nằm trên đường trung trực của PQ. Gọi H là trung điểm PQ, \(\widehat{PMH}=\alpha\)

Theo các giả thiết đã cho thì trong tam giác vuông MHP, ta có:

tg\(\alpha\) = \(\dfrac{3,66}{11}\approx\) 0,333 => \(\alpha\)= 18o36’.

Vậy góc sút phạt đền là 2α \(\approx\)37o12'

11 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Gọi vị trí đặt bóng để sút phạt đền là M, và bề ngang cầu môn là PQ thì M nằm trên đường trung trực của PQ. Gọi H là trung điểm PQ, = α.

Theo các giả thiết đã cho thì trong tam giác vuông MHP, ta có:

tgα = ≈ 0,333 => α = 18o36’.

Vậy góc sút phạt đền là 2α ≈ 37o12’



15 tháng 2 2017

Đáp án B

Gọi A là biến cố “Cú sút đó không vào lưới”. Nếu cầu thủ sút vào vị trí 1 hoặc 2, xác suất để bóng không vào bằng 2 1 4 . 1 4 = 1 8 .  Nếu cầu thủ sút cào vị trí 3 hoặc 4, xác suất để bóng không vào bằng 2 1 4 . 1 4 . 1 2 = 1 16 .  Suy ra xác suất để bóng không vào bằng P A = 1 8 + 1 16 = 3 16 .

13 tháng 10 2017

Đáp án B

Gọi A là biến cố “Cú sút đó không vào lưới”. Nếu cầu thủ sút vào vị trí 1 hoặc 2, xác suất để bóng không vào bằng  2 . 1 4 . 1 4 = 1 8 . Nếu cầu thủ sút cào vị trí 3 hoặc 4, xác suất để bóng không vào bằng  2 . 1 4 . 1 4 . 1 2 = 1 16 . Suy ra xác suất để bóng không vào bằng  P ( A ) = 1 8 + 1 16 = 3 16 .

15 tháng 5 2022

số lần Xuân Trường sút thành công là:

50 x 80% = 40 (lần)

số lần Văn Toàn sút thành công là:

60 x 95% = 57 (lần)

tổng số lần sút thành công của 2 cầu thủ là:

40 + 57 = 97 (lần)

đáp số: 97 lần

15 tháng 5 2022

Tham khảo

80% của 50 là 40.

95% của 60 là 57.

40+57=97 (lần).

Vậy hai cầu thủ Xuân Trường và Văn Toàn sút thành công tổng cộng 97 lần.