Cho các dung dịch sau: H 2 SO 4 , K 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , CuCl 2 , AgNO 3 và NaHSO 4 . Số dung dịch không tác dụng được với dung dịch Fe NO 3 2 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch :
A.KCl và AgNO 3
B.BaCl 2 và Na 2 SO 4 ;
C.BaCl 2 và H 2 SO 4
D.KCl và NaNO 3
Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaOH, sản phẩm tạo ra là:
A.Na 2 CO 3 + H 2 O
B.Na 2 CO 3 + NaHCO 3 + H 2 O
C.NaHCO 3 + H 2 O
D.Na 2 CO 3 + NaHCO 3
Dung dịch NaOH có thể tác dụng được với dd :
A.Cu(NO 3 ) 2
B.CaCl 2
C.Ba(NO 3 ) 2
D.K 2 CO 3
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO 2 (ở đktc) trong 400 ml dung dịch NaOH, tạo ra 16,7 gan muối. Tính C M của dung dịch NaOH đã dùng.
A.0,75M
B.0,375M
C.0,05M
D.0,5M
\(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHSO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\104x+126y=16,7\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam 1 kim loại R trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí
SO 2 (ở đktc). Tìm kim loại R.
A.Fe
B.Mg
C.Cu
D.Al
Bài 1:
a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)
Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2
Cu: ko có pứ
AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3
CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
Na2SO4: ko có pứ
Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O
K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O
Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH
CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)
2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)
H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O
MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4
Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
NaCl: ko pứ
CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2
c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
Mg: ko pứ
H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O
KOH: ko pứ
Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3
BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3
KCl: ko pứ
Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3
D: Fe(OH)3 E: Fe2O3
4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho AgNO3 vào các mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là NaCl
Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng là NaI
Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng sẫm là KBr
Còn lại là: KF
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Dùng HCl => nhận Na2CO3, có khí thoát ra
Dùng H2SO4 => nhận CaCl2, có kết tủa trắng xuất hiện
Dùng AgNO3 => nhận NaCl, có kết tủa trắng xuất hiện
Còn lại: AgNO3
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Dùng quỳ tím:
Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
Còn lại: NaCl, Na2SO4, BaCl2, K2CO3 (quỳ tím không đổi màu)
Dùng H2SO4 vừa nhận được cho vào các mẫu thử còn lại
Xuất hiện kết tủa => BaCl2
BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
Xuất hiện khí thoát ra => K2CO3
Cho BaCl2 vừa nhận vào 2 mẫu thử còn lại
Xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 => BaSO4 + 2NaCl
Còn lại: NaCl
1, a,
Cho NaOH vào lần lưựt các mẫu thử. Hiện tượng quan sát được là.3.
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Na2CO3
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng: AgNO3, CaCl2 (I)
- Cho HCl vừa mới nhận ra vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3
AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng: CaCl2
Mình làm câu a thôi nhé:
+Đánh số thứ tự từng lọ
Sử dụng quỳ tím thì:
+Hóa đỏ : H2SO4, HCl (I)
+Hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2 (II)
+Không đổi màu: NaCl, BaCl2 (III)
Cho (III) tác dụng với (I) (có thể là NaCl và BaCl2) :
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4 ,chất đã phản ứng với H2SO4 để tạo kết tủa là Ba(OH)2
+ 2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím 1 lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III)
+Chất tạo ra kết tủa là BaCl2
pt: H2SO4 +BaCl2 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
Đánh sô thứ tự từng lọ :
*Sử dụng quỳ tím :
+ Hóa đỏ: H2SO4 ,HCl (I)
+Hóa xanh:NaOH ,Ba(OH)2 (II)
+không đổi màu: NaCl, BaCl (III)
*Cho (II) tác dụng với (I)
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4, vậy suy ra dung dịch tác dụng với nó là Ba(OH)2
+2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III):
+Xuất hiện kết tủa là: BaCl2
pt: BaCl2 +H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
b) cho quỳ tím vào 4 dd nếu:
- quỳ tím hóa đỏ là HCl
- quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2
- quỳ tím không đổi màu là AgNO3 và K2CO3 (nhóm 1)
* Cho dd HCl vào nhóm (1) nếu:
- xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3
AgNO3 +HCl __> AgCl + HNO3
- xuất hiện sủi bọt khí là K2CO3
K2CO3 + 2HCl __> 2KCl + CO2 + H2O
Fe +2HCl -> FeCl2 + H2
Fe + 2AgNO3 -> Fe (NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 ->Cu(NO3)2 + 2Ag
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 ->NaHCO3
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
K2CO3 + 2HCl ->2KCl + H2O + CO2
K2CO3 + 2AgNO3 -> 2KNO3 + Ag2CO3
2AgNO3 + MgSO4 -> Ag2SO4 + Mg(NO3)2
MgSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Mg(OH)2
MgSO4 + K2CO3 -> MgCO3 + K2SO4
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 -> Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 -> BaSO4 + Mg(OH)2
H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + K2CO3 -> H2O + CO2 + K2SO4
H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
FeCl2 + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2AgCl
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + K2CO3 -> 2KCl + FeCO3
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2+ 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
(Chắc đủ rồi :)) Mik chưa xem kĩ lắm :)) ktra lại nha bn :))