K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Đáp án cần chọn là: C

Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng saua) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là[630; 635) ; [635;640) ; [640; 645) ; [645; 650) ; [650; 655)b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là:[638;642) ; [642; 646) ; [646;650) ; [650; 654] ;c) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần...
Đọc tiếp

Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng sau

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là

[630; 635) ; [635;640) ; [640; 645) ; [645; 650) ; [650; 655)

b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là:

[638;642) ; [642; 646) ; [646;650) ; [650; 654] ;

c) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất

d) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu b) bằng cách vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số

e) Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của các bảng phân bố đã lập được

Từ đó, xét xem nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn

1
12 tháng 10 2017

a) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Nhóm cá thứ I Tần số Tần suất
[630;635) 1 4,2%
[635;640) 2 8,3%
[640;645) 3 12,5%
[645;650) 6 25%
[650;655] 12 50%
Cộng 24 100%

b) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Nhóm cá thứ I Tần số Tần suất
[638;642) 5 18,52%
[642;646) 9 33,33%
[646;650) 1 3,7%
[650;654) 12 44,45%
Cộng 27 100%

c) Biểu đồ tần suất hình cột:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần suất

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

d) Biểu đồ tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

e) * Xét bảng phân bố ở câu a)

- Số trung bình:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Phương sai:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Độ lệch chuẩn:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

* Xét bảng phân bố ở câu b):

- Số trung bình:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Phương sai:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Độ lệch chuẩn:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Nhận thấy s2 < s1 nên nhóm cá thứ hai có khối lượng đồng đều hơn.

  Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng sau đây : a. Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là : [630;635); [635;640); [640;645); [645;650); [650;655] b. Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là : [638;642); [642;646); [646;650); [650;654] c. Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ...
Đọc tiếp

 

Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng sau đây :

a. Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là :

[630;635); [635;640); [640;645); [645;650); [650;655]

b. Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là :

[638;642); [642;646); [646;650); [650;654]

c. Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất ?

d. Mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp đã được lập ở câu b), bằng cách vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số

e. Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của các bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp đã lập được

Từ đó, xem xét nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn ?

 

1
15 tháng 4 2017

a) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

b) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

c) Biểu đồ tần suất hình cột:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần suất

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

d) Biểu đồ tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

e) Xét bảng phân bố ở câu a)

- Số trung bình cộng:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Từ đó ta thấy nhóm cá thứ 2 có khối lượng đồng đều hơn.

11 tháng 2 2019

a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớpv

Bước 1: Chia số liệu thành các lớp thích hợp hoặc theo yêu cầu.

Bước 2: Tìm tần số của mỗi lớp. (Đếm xem trong dãy số liệu có bao nhiêu số thuộc mỗi lớp)

Bước 3: Tính tần suất của mỗi lớp (lấy tần số chia cho tổng các số liệu).

b) Lập bảng phân bố tần số ghép lớp

Bước 1: Chia số liệu thành các lớp thích hợp hoặc theo yêu cầu.

Bước 2: Tìm tần số của mỗi lớp. (Đếm xem trong dãy số liệu có bao nhiêu số thuộc mỗi lớp)

15 tháng 4 2017

a) Phương sai và độ lệch chuẩn trong bài tập 1. Bảng phân bố tần số viết lại là

Số trung bình: = 1170 (xem bài tập 1 )

Phương sai:

= 120.

Độ lệch chuẩn: Sx.= ≈ 10,9545.

b) Phương sai và độ lệch chuẩn, bảng thống kê trong bài tập 2

- 312 = 84

Sx ≈ 9,165.

5 tháng 2 2018

a) Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số lệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.

20 tháng 2 2018

Đây là toán mà.

9 tháng 2 2019

a)

Thu thập số liệu thống kê

- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số lệu thống kê.

b)

Bước 1: Xác định dấu hiệu

Bước 2:Tìm giá trị khác nhau

Bước 3:Tìm tần số tương ứng

c)

Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó

-Từ bảng thu thập số liệu thống kê ban đầu ta có thể lập bẳng tần số

d)

Giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.

e)

Cách tính:

-Nhân từng giá trị với tần số tương ứng

-Cộng tất cả các tích vừa tìm được

-Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số)

Ỹ nghĩa:

Số trung bình cộng thường đc dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

f)

a. Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n.

b. Xác định các điểm có toạ độ là cặp giá trị và tần số của nó.

c. Từ các điểm trên trục hoành có các hoành độ là các giá trị, dựng các đoạn thẳng song song với trục tung có đầu mút là những điểm với tần số tương ứng các giá trị trên.

10 tháng 2 2019

Thanks you very much! vui

17 tháng 5 2017

Thống kê

Thống kê

c) Trong 35 ngày đến trường của bạn A, ta thấy :

- Chiếm tỉ lệ thấp nhất (11,43%) là những ngày bạn A có thời gian đến trường từ 27 phút đến 29 phút (ứng với cột thấp nhất của biểu đồ)

- Chiếm tỉ lệ cao nhất (28,57%) là những ngày bạn A có thời gian đến trường từ 23 phút đến dưới 25 phút (ứng với cột cao nhất của biểu đồ)

- Đa số các ngày (74,28%), bạn A có thời gian đến trường từ 21 phút đến dưới 27 phút (ứng với 3 cột cao trội lên của biểu đồ)