K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đoạn văn nào thể hiện dõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn? A. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. B. Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm...
Đọc tiếp

Đoạn văn nào thể hiện dõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn?

A. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.

B. Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dậy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc...

C. Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên…

D. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mạng vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được.

1
11 tháng 4 2017

Chọn đáp án: A

8 tháng 5 2022

a) Biểu cảm

b) Câu cảm thán, bộc lộ nỗi căm thù, ghét giặc.

Câu 5.Đọc đoạn trích trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn dưới đây và trả lời câu hỏi“...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng...” ( Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai) a. Văn...
Đọc tiếp

Câu 5.Đọc đoạn trích trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn dưới đây và trả lời câu hỏi

“...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng...”

 ( Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai)

 a. Văn bản “Hịch tướng sĩ” ra đời trong hoàn cảnh nào? Tên đầy đủ của văn bản là gì?

b. Nêu đặc điểm thể hịch và cho biết kết cấu của văn bản?

c. Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn trích?

d. Xét theo mục đích nói, mỗi câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu nào? Chúng được dùng để diễn đạt hành động nói gì?

e. Qua đoạn trích trên, em hiểu như thế nào về nhân vật “ta”? Nếu là “tướng sĩ” của nhân vật “ta” trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ, em sẽ làm gì trước những “lời bộc bạch thống thiết tâm can” của vị chủ tướng?

g. Từ nội dung đoạn trích và hiểu biết cả em về tác phẩm “ Hịch tướng sĩ”, hãy viết đoạn văn  khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước hiện nay?( 

2
14 tháng 7 2021

a. 

- Hoàn cảnh: được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai ( 1285 ). Khi giặc Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng lòng, ủng hộ của quân, dân. Vì vậy, Trần Quốc Tuấn đã viết bài " Hịch tướng sĩ " để kêu gọi tướng hết lòng đánh giặc

- Tên đầy đủ là " Dụ chư tì tướng hịch văn "

còn các phần khác bn :)

27 tháng 4 2020

ko biết

9 tháng 2 2018

Không thể thay thế từ "quên" bằng từ "không" và từ " chưa" bằng từ "chẳng"

  - Vì nghĩa của câu sẽ hoàn toàn thay đổi, không thể hiện hết dụng ý trong lời nói của Trần Quốc Tuấn: sự căm phẫn giặc đến tột cùng của Trần Quốc Tuấn đến mức quên ăn, không ngủ được.

    + Quên: biểu thị ý không màng tới, không để tâm tới. Đây không phải từ phủ định

    + Không, chưa: biểu thị nghĩa phủ định.

Bài 2: Đọc kỹ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả của tác phẩm đó?Câu 2: Đoạn văn trên gồm...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc kỹ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:

 Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả của tác phẩm đó?

Câu 2: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu được trình bày theo mục đích nói nào?

Câu 3: Gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật mà em đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?  Nêu tác dụng diễn đạt của biện pháp nghệ thuật đã được gọi tên ở trên.

Câu 4: Kể tên 2 văn bản nghị luận trung đại khác trong chương trình Ngữ văn 8 cũng nói về lòng yêu nước (Nêu rõ tên văn bản, tác giả)

Câu 5: Viết đoạn văn T-P-H (8-10 câu) trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Trần Quốc Tuấn trong đoạn trích trên, đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ (gạch chân và chỉ rõ).

1
27 tháng 3 2023

Viết câu trả lời câu 2 với 

 

 Đọc đoạn trích dưới đây: (...) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ….nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.(...)Câu 1: Theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?Câu 2. Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn trích dưới đây: (...) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ….nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.(...)

Câu 1: Theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?

Câu 2. Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung.

Câu 3. Hãy phân tích một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục đối với người đọc ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.

Câu 4: Viết một đoạn văn từ 10 – 15 câu nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn qua bài Hịch tướng sĩ.

0
29 tháng 3 2021

a) PTBĐ chính: Biểu cảm.

b) Nỗi lòng của tác giả: 

+ Lòng căm thù giặc sâu sắc.

+ Khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm của binh lính.

29 tháng 3 2021

 a, phương thúc biểu đạt chính là biểu cảm. 

b, đoạn văn diễn tả cảm động nỗi lòng của chủ tướng trần quốc tuấn trc sự lâm nguy của đất nc khi chứng kiến tội ác và sự ngang ngược của sứ giặc :đau xót tới quặn lòng căm thù giặc sục sôi quyết tâm ko dung tha cho chúng quyết tâm chiến đấu tới cùng cho dù tan xương nát thịt :dẫu chotrawm thân này phơi ngoài nội cỏ nghìn xác này gói trong da ngựa ta cx vui lòng

1 tháng 4 2023

Làm phiền mọi giải nhanh giúp với ạ mình đang gấp 😭🙏