Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là
A. dao động tự do.
B. dao động tắt dần.
C. dao động duy trì.
D. dao động cưỡng bức.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biên độ của dao động tỉ lệ với bên độ của ngoại lực và mối quan hệ giữa tần số cuả ngoại lực và tần số dao động riêng khi độ chênh lệch càng nhỏ thì biên độ dao động càng lớn => Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức
=> C sai.
Đáp án D
+ Dòng điện cực đại trong mạch
I 0 = C L U 0 = 0 , 2 . 10 - 6 2 . 10 - 3 12 = 0 , 12 A
Công suất cung cấp cho mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở
P = 0 , 5 I 0 2 R = 0 , 5 . 0 , 12 2 . 0 , 01 = 72 . 10 - 6 W
Dòng điện cực đại trong mạch
→ Công suất cung cấp cho mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở
Đáp án D
Đáp án D
Dòng điện xoay chiều trong mạch LC có tần số rất lớn
Đáp án D
Dòng điện xoay chiều trong mạch LC có tần số rất lớn
Đáp án B
Phương pháp: Năng lượng mất đi đến khi tắt hẳn = Năng lượng ban đầu của hệ
Cách giải:
Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là
ChọnB.
Năng lượng ban đầu của tụ điện là W = 1 2 C U 2 = 5.10-3J = 5mJ. Khi dao động trong mạch tắt hẳn thì mạch không còn năng lượng. Năng lượng điện từ trong mạch đã bị mất mát hoàn toàn, tức là phần năng lượng bị mất mát là ΔW = 5mJ
Đáp án C
Dao động điện từ của mạch LC tắt càng nhanh khi mạch có điện trở càng lớn.
Đáp án D
Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là dao động cưỡng bức