K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập phương trình như sau:

            Giải:

   5 giờ 20 phút  =  \(\dfrac{16}{3}\) giờ; 4 giờ 20 phút = \(\dfrac{13}{3}\) giờ

Cứ mỗi giờ cô thứ nhất làm được: 1 : \(\dfrac{16}{3}\) = \(\dfrac{3}{16}\)(tài liệu)

Cứ mỗi giờ cô thứ hai làm được: 1 : \(\dfrac{13}{3}\) = \(\dfrac{3}{13}\) (tài liệu)

Trong cùng một khoảng thời gian như nhau số trang mà cô thứ nhất đánh được so với số trang cô thứ hai đánh được là:

                      \(\dfrac{3}{16}\) :  \(\dfrac{3}{13}\) = \(\dfrac{13}{16}\) (tài liệu)

Gọi số trang mà cô thứ hai đánh được khi cùng làm là \(x\) (trang); \(x\in\) N*

Số trang mà cô thứ nhất đánh được khi cùng làm là \(\dfrac{13}{16}\)\(x\) (trang)

Theo bài ra ta có: \(x\) + \(\dfrac{13}{16}\)\(x\) = 90 

                             \(x\).(1+ \(\dfrac{13}{16}\)) = 90

                              \(x\)\(\dfrac{29}{16}\) = 90

                                \(x\) = 90 : \(\dfrac{29}{16}\) = \(\dfrac{1440}{29}\) (loại)

Vậy không có ai đánh được số trang thỏa mãn đề bài

7 tháng 11

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập phương trình như sau:

            Giải:

   5 giờ 20 phút  =  \(\dfrac{16}{3}\) giờ; 4 giờ 20 phút = \(\dfrac{13}{3}\) giờ

Cứ mỗi giờ cô thứ nhất làm được: 1 : \(\dfrac{16}{3}\) = \(\dfrac{3}{16}\)(tài liệu)

Cứ mỗi giờ cô thứ hai làm được: 1 : \(\dfrac{13}{3}\) = \(\dfrac{3}{13}\) (tài liệu)

Trong cùng một khoảng thời gian như nhau số trang mà cô thứ nhất đánh được so với số trang cô thứ hai đánh được là:

                      \(\dfrac{3}{16}\) :  \(\dfrac{3}{13}\) = \(\dfrac{13}{16}\) (tài liệu)

Gọi số trang mà cô thứ hai đánh được khi cùng làm là \(x\) (trang); \(x\in\) N*

Số trang mà cô thứ nhất đánh được khi cùng làm là \(\dfrac{13}{16}\)\(x\) (trang)

Theo bài ra ta có: \(x\) + \(\dfrac{13}{16}\)\(x\) = 90 

                             \(x\).(1+ \(\dfrac{13}{16}\)) = 90

                              \(x\)\(\dfrac{29}{16}\) = 90

                                \(x\) = 90 : \(\dfrac{29}{16}\) = \(\dfrac{1440}{29}\) (loại)

Vậy không có ai đánh được số trang thỏa mãn đề bài

7 tháng 11

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập phương trình như sau:

            Giải:

   5 giờ 20 phút  =  \(\dfrac{16}{3}\) giờ; 4 giờ 20 phút = \(\dfrac{13}{3}\) giờ

Cứ mỗi giờ cô thứ nhất làm được: 1 : \(\dfrac{16}{3}\) = \(\dfrac{3}{16}\)(tài liệu)

Cứ mỗi giờ cô thứ hai làm được: 1 : \(\dfrac{13}{3}\) = \(\dfrac{3}{13}\) (tài liệu)

Trong cùng một khoảng thời gian như nhau số trang mà cô thứ nhất đánh được so với số trang cô thứ hai đánh được là:

                      \(\dfrac{3}{16}\) :  \(\dfrac{3}{13}\) = \(\dfrac{13}{16}\) (tài liệu)

Gọi số trang mà cô thứ hai đánh được khi cùng làm là \(x\) (trang); \(x\in\) N*

Số trang mà cô thứ nhất đánh được khi cùng làm là \(\dfrac{13}{16}\)\(x\) (trang)

Theo bài ra ta có: \(x\) + \(\dfrac{13}{16}\)\(x\) = 90 

                             \(x\).(1+ \(\dfrac{13}{16}\)) = 90

                              \(x\)\(\dfrac{29}{16}\) = 90

                                \(x\) = 90 : \(\dfrac{29}{16}\) = \(\dfrac{1440}{29}\) (loại)

Vậy không có ai đánh được số trang thỏa mãn đề bài

7 tháng 11

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập phương trình như sau:

            Giải:

   5 giờ 20 phút  =  \(\dfrac{16}{3}\) giờ; 4 giờ 40 phút = \(\dfrac{14}{3}\) giờ

Cứ mỗi giờ cô thứ nhất làm được: 1 : \(\dfrac{16}{3}\) = \(\dfrac{3}{16}\)(tài liệu)

Cứ mỗi giờ cô thứ hai làm được: 1 : \(\dfrac{14}{3}\) = \(\dfrac{3}{14}\) (tài liệu)

Trong cùng một khoảng thời gian như nhau số trang mà cô thứ nhất đánh được so với số trang cô thứ hai đánh được là:

                      \(\dfrac{3}{16}\) :  \(\dfrac{3}{14}\) = \(\dfrac{7}{8}\) (tài liệu)

Gọi số trang mà cô thứ hai đánh được khi cùng làm là \(x\) (trang); \(x\in\) N*

Số trang mà cô thứ nhất đánh được khi cùng làm là \(\dfrac{7}{8}\)\(x\) (trang)

Theo bài ra ta có: \(x\) + \(\dfrac{7}{8}\)\(x\) = 90 

                             \(x\).(1+ \(\dfrac{7}{8}\)) = 90

                              \(x\)\(\dfrac{15}{8}\) = 90

                                \(x\) = 90 : \(\dfrac{15}{8}\) = 48 (loại)

Số trang mà cô thứ nhất đánh được là: 90 - 48 = 2 (trang)

Kết luận: Nếu cùng làm trong khoảng thời gian nào đó thì cô thứ nhất đánh được 42 trang, cô thứ hai đánh được 48 trang.

 

19 tháng 2 2016

5h20 danh duoc 42 trang

4h40 danh duoc 48 trang

21 tháng 4 2021

Giải thích các bước giải:

Ta có 5 giờ 20 phút= giờ; 4 giờ 40 phút= giờ.

Ta quy ước toán bộ tài liêu là một đơn vị thì trong 1 giờ, cô thứ nhất đánh được : 1: 16/3=3/16 =[ tài liệu]

 cô thứ hai đánh được: 1 : 14/3 = 3/14 [tài liệu].

Năng suất của cô thứ nhất so với cô thứ hai là : 3/16:3/14=7/8

Tổng số phần bằng nhau: 7 + 8 = 15 ( phần)

Vì cùng làm trong một thời gian như nhau nên số trang đánh được tỉ lệ thuận với năng suất của mỗi người. Do đó, số trang cô thứ nhất đánh được là: 90 : 15 x 7 = 42 (trang)

số trang cô thứ hai đánh được là: 90 : 15 x 8 = 48 (trang)

7 tháng 11

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập phương trình như sau:

            Giải:

   5 giờ 20 phút  =  \(\dfrac{16}{3}\) giờ; 4 giờ 40 phút = \(\dfrac{14}{3}\) giờ

Cứ mỗi giờ cô thứ nhất làm được: 1 : \(\dfrac{16}{3}\) = \(\dfrac{3}{16}\)(tài liệu)

Cứ mỗi giờ cô thứ hai làm được: 1 : \(\dfrac{14}{3}\) = \(\dfrac{3}{14}\) (tài liệu)

Trong cùng một khoảng thời gian như nhau số trang mà cô thứ nhất đánh được so với số trang cô thứ hai đánh được là:

                      \(\dfrac{3}{16}\) :  \(\dfrac{3}{14}\) = \(\dfrac{7}{8}\) (tài liệu)

Gọi số trang mà cô thứ hai đánh được khi cùng làm là \(x\) (trang); \(x\in\) N*

Số trang mà cô thứ nhất đánh được khi cùng làm là \(\dfrac{7}{8}\)\(x\) (trang)

Theo bài ra ta có: \(x\) + \(\dfrac{7}{8}\)\(x\) = 90 

                             \(x\).(1+ \(\dfrac{7}{8}\)) = 90

                              \(x\)\(\dfrac{15}{8}\) = 90

                                \(x\) = 90 : \(\dfrac{15}{8}\) = 48 (loại)

Số trang mà cô thứ nhất đánh được là: 90 - 48 = 2 (trang)

Kết luận: Nếu cùng làm trong khoảng thời gian nào đó thì cô thứ nhất đánh được 42 trang, cô thứ hai đánh được 48 trang.

 

24 tháng 12 2021

Ta có:

BCNN(4;5;6)=60

Sau khi đánh 60p thì người thứ nhất đánh được, người thứ 2 đánh đc, người thứ 3 đánh được:

60:5=12 (trang) ; 60:4=15(trang) ; 60:6=10 (trang)

Vậy 1 h 3 người đánh đc là: 12+15+10=37( trang)

Vậy để 3 người cùng đánh xong thì hết số h là:

555:37=15

Khi đó người thứ nhất đánh đc, người thứ 2 đánh đc.. người thứ 3 đánh đc:

12.15=180 (trang); 15.15=225 (trang) ; 10.15=150 (trang)

                                                   Đ/S: người thứ nhất: 180 trang

                                                           người thứ hai: 225 trang

                                                           người thứ ba: 150 trang

16 tháng 2 2020

6 trang

16 tháng 2 2020

Còn phép tính?

13 tháng 11 2016

Ta có :

Người thứ nhất Đánh 5 phút một trang => 1 phút Người Thứ nhất đánh được \(\frac{1}{5}\)trang 

Người thứ hai Đánh 4 phút một trang => 1 phút Người Thứ hai đánh được \(\frac{1}{4}\)trang

Người thứ ba Đánh 6 phút một trang => 1 phút Người Thứ ba đánh được \(\frac{1}{6}\)trang

=> Trong 1 Phút Thì Cả Ba người cùng đánh thì được là :

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}=\frac{37}{60}\)(Trang)

Theo đề Bài : Cuốn bản thảo cuốn sách gồm 555 trang

=> người thứ nhất đánh được số bản thảo là :

 \(555:\frac{37}{60}.\frac{1}{5}=180\)(Trang)

=> người thứ hai đánh được số bản thảo là :

\(555:\frac{37}{60}.\frac{1}{4}=225\)(Trang)

=> người thứ ba đánh được số bản thảo là :

\(555:\frac{37}{60}.\frac{1}{6}=150\)(Trang)

Vậy Người thứ nhất Đánh được 180 Trang

Người thứ hai Đánh được 225 Trang

Người thứ ba Đánh được 150 Trang

CHO MÌNH TÍCH NHA !

22 tháng 6 2017

gọi số trang bản thảo mà mỗi người đánh là x,y,z (x,y,z thuộc N*) và x+y+z=555                (1)

vì thời gian đánh máy của cả 3 người là như nhau nên thời gian và số trang mỗi người đánh đc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch        (2)

theo đè bài ta có người thứ 1 đánh 1 trang cần 5 phút ,người thứ 2 cần 4 phút, người thứ 3 cần 6 phút           (3)

từ (2) và (3) => 5x=4y=6z

=>\(\frac{5\text{x}}{60}=\frac{4y}{60}=\frac{6\text{z}}{60}\)

=>\(\frac{x}{12}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)(4)

từ (1) và (4) áp dụng t/chất của dãy tỉ số = nhau ta có\(\frac{x}{12}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=\frac{x+y+z}{12+15+10}=\frac{555}{37}=15\)

=>\(x=15.12=180\left(trang\right)\)

 y=\(15.15=225\left(trang\right)\) /  z=\(15.10=150\left(trang\right)\) / Vậy ...... tự vậy nhe