K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Chọn A

Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Công thức độ nở khối:  ∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t

+ Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l 0 của vật đó:

∆ l = l - l 0 = a l 0 ∆ t

31 tháng 8 2018

Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0

→ thể tích khối lập phương là:

Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l

→ thể tích khối lập phương là: V = l3

Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt

22 tháng 8 2017

+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:

V0 = l03

+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:

V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3

Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3

Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.

=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.


1 tháng 5 2018

Đáp án: C

- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

+ Công thức độ nở khối:

∆V = V–V0 = βV0t

+ Công thức tính thể tích tại t oC:

V = Vo(1 + β∆t). Với V0 là thể tích ban đầu tại t0

Nếu t0 = 0 oC thì V = V0.(1 + βt)

2 tháng 2 2018

Chọn C

18 tháng 12 2018

Đáp án: A

Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Công thức độ nở khối:

∆V = V–V0 = βV0t.

19 tháng 6 2018

Công thức: V = V 0 ( 1 + β t ) .  

Chọn C

Câu 3: Khi nút chai thủy tinh bị kẹt người ta làm như thế nào để lấy nút chai ra ? A. Hơ nóng đáy chai. B. Hơ nóng nút chai. C. Hơ nóng cổ chai. D. Cả 3 cách đều được. Câu 4: Đun nóng một lượng chất lỏng, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự thay đổi một số đại lượng ? A. Khối lượng chất lỏng tăng B. Khối lượng chất lỏng giảm C. Thể tích chất lỏng tăng D. Cả khối lượng, trọng...
Đọc tiếp

Câu 3: Khi nút chai thủy tinh bị kẹt người ta làm như thế nào để lấy nút chai ra ?

A. Hơ nóng đáy chai. B. Hơ nóng nút chai.

C. Hơ nóng cổ chai. D. Cả 3 cách đều được.

Câu 4: Đun nóng một lượng chất lỏng, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự thay đổi một số đại lượng ?
A. Khối lượng chất lỏng tăng

B. Khối lượng chất lỏng giảm
C. Thể tích chất lỏng tăng

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích chất lỏng đều tăng.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi khi nói về sự nở vì nhiệt của nước?
A. Trong mọi nhiệt độ khi bị đun nóng thì nước nở ra.

B. Chỉ khi tăng từ từ 40C trở lên nước mới nở ra.

C. Nước là chất lỏng đặc biệt không có sự dãn nở vì nhiệt.

D. Trong mọi nhiệt độ, khi bị làm lạnh (nhiệt độ hạ) thì nước luôn co lại.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .

C. Chất lỏng nở ra khi nóng lên khối lượng chất lỏng không đổi.

D. Các chất lỏng có thể tích giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng?

A. Rắn – khí – lỏng B. Lỏng – rắn – khí

C. Rắn – lỏng – khí D. Lỏng – khí – rắn

Câu 8: Khi không khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây không đổi ?

A. Thể tích B. Khối lượng

C. Trọng lượng riêng D. Khối lượng riêng

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Chất khí nở ra khi nóng lên B. Chất khí co lại khi lạnh đi

C. Chất khí nở ra nhiều hơn chất rắn D. Chất khí nở ra ít hơn chất lỏng

Câu 10: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Chất rắn dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 11: Vật nào dưới đây hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt ?

A. Nhiệt kế kim loại. B. Băng kép.

C. Quả bóng bàn. D. Khí cầu dùng không khí nóng.

Câu 12: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt là vì:

A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.

Câu 13: Có hai cốc thủy tinh chồng khích vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn ấy phải làm cách nào trong các cách sau:

A. ngâm hai cốc vào nước nóng.

B. ngâm hai cốc vào nước đá.

C. ngâm cốc ở trên vào nước nóng, cốc ở dưới vào nước đá.

D. ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, cho nước đá vào cốc ở trên.

Câu 14: Tại sau Băng kép (làm từ đồng và thép) lại bị cong khi nung nóng ?

A. vì băng kép dãn nở vì nhiệt.

B. vì thép và đồng dãn nở vì nhiệt khác nhau.

C. vì thép dãn nở vì nhiệt nhiều hơn đồng.

D. vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một ấm nước đầy ?

A. Nước nở nhiều hơn ấm nước tràn ra ngoài.

B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài.

C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài.

D. Ấm nóng hơn nở nhiều hơn nên nước không tràn ra ngoài.

Câu 16: Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đang sôi là :

A. 320C B. 2120C C. 00C D. 1000C

Câu 17: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa vào hiện tượng :

A. nở vì nhiệt của chất khí B. nở vì nhiệt của chất lỏng

C. nở vì nhiệt của chất rắn D. không có đáp án nào đúng

Câu 18: Nhiệt kế là thiết bị được sử dụng để :

A. đo chiều dài B. đo lực C. đo nhiệt độ D. đo khối lượng

Câu 19: Khi sử dụng nhiệt kế ta phải chú ý đến :

A. vật cần đo nhiệt độ B. loại vật liệu dùng chế tạo lên nhiệt kế dùng để đo

C. giới hạn đo của nhiệt kế D. cách chế tạo nhiệt kế

Câu 20: Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng:

A. hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống

B. để làm đẹp

C. giữ cho mực thủy ngân đứng yên khi đo nhiệt độ của bệnh nhân

D. làm cho thủy ngân di chuyển theo 1 chiều nhất định từ bầu tràn lên ống

0
12 tháng 12 2021

Giúp mình với

12 tháng 12 2021

\(a,V=1\Rightarrow m=7,8.1=7,8\left(g\right)\\ V=2\Rightarrow m=7,8.2=15,6\left(g\right)\\ V=3\Rightarrow m=7,8.3=23,4\left(g\right)\\ V=4\Rightarrow m=7,8.4=31,2\left(g\right)\\ b,\text{1 và chỉ 1 giá trị của }m\)