Cho α + β + γ = π . Khi đó
A. tan 2 α + 2 β = tan 2 γ
B. c o t 2 α + 2 β = c o t 2 γ
C. sin 2 α + 2 β = sin 2 γ
D. cos 2 α + 2 β = cos 2 γ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: α + β + γ = π ⇒ α + β = π - γ ⇒ α + β 2 = π 2 - γ 2
α + β 2 và γ 2 là hai góc (cung) phụ nhau nên B đúng và A, C, D sai.
a) Đúng.
(α) ⊥ (β) ⇒ ∃ đường thẳng d ⊂ (β) và d ⊥ (α ).
Mà (α ) // (γ)
⇒ d ⊥ (γ)
⇒ (β) ⊥ (γ).
b) Sai, vì hai mặt phẳng (β), (γ) cùng vuông góc với mp(α) có thể song song hoặc cắt nhau.
Đáp án D.
Ta có log x a = 1 α ; log x b = 1 β ; log x c = 1 γ
⇒ log x a + log x b + log x c = 1 α + 1 β + 1 γ ⇒ log x a b c = α β + β γ + γ α α β γ
⇔ log a b c x = α β γ α β + β γ + γ α .
Phóng xạ | Z | A | ||
Thay đổi | Không đổi | Thay đổi | Không đổi | |
α | Giảm 2 | Giảm 4 | ||
β- | Tăng 1 | x | ||
β+ | Giảm 1 | x | ||
γ | x | x |
∗ Phóng xạ α
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.
∗ Phóng xạ β-
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là: (νp là phản hạt nơtrinô).
∗ Phóng xạ β+
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô: và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)
∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:
Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.
Ta có: α + β + γ = π . Suy ra:
2 α + 2 β = - 2 γ + 2 π nên cos 2 α + 2 β = cos - 2 γ = cos 2 γ
nhưng sin 2 α + 2 β = sin - 2 γ = - sin 2 γ .
Từ đó D đúng và A, B, C sai.