Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là
A. NO và NO 2 .
B. NO 2 và NO .
C. NO và N 2 O .
D. N 2 và NO .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
A là khí không màu hóa nâu ngoài không khí → A là NO.
B là khí có màu nâu đỏ → B là NO 2 .
Chọn đáp án C
+ Khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí ⇒ A là NO
+ Khí B màu nâu đỏ ⇒ B là NO2 ⇒ Chọn C
Chọn đáp án C
+ Khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí ⇒ A là NO
+ Khí B màu nâu đỏ ⇒ B là NO2
Chọn đáp án C
+ Khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí ⇒ A là NO
+ Khí B màu nâu đỏ ⇒ B là NO2
Đáp án D
A: FeSO4; B: Ba(OH)2; C: (NH4)2SO4
Các phản ứng:
FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4
Fe(OH)2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O; Chất rắn Y là BaSO4.
Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 + 2NH3 + 2H2O
FeSO4 + (NH4)2CO3 → FeCO3 + (NH4)2SO4
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O
Chọn đáp án D
A tác dụng với B thu được 2 kết tủa và 1 kết tủa có tính khử ⇒ loại A và C.
B tác dụng với C thu được khí ⇒ loại B ⇒ chọn D.
Chọn A