Trộn hai thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 và dung dịch NaOH có cùng nồng độ mol/l. Giá trị pH của dung dịch sau phản ứng là
A. pH = 2.
B. pH = 7.
C. pH > 7.
D. pH < 7.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Dung dịch H2So4 và NaOH có cùng V, cùng CM nên số mol chất tan bằng nhau
2NaOH + H2SO4→ Na2SO4+ 2H2O
X mol X mol
Do đó NaOH hết, H2SO4 dư. Dung dịch sau phản ứng có pH <7
Đáp án A
pH = 11 => OH- dư sau phản ứng => pOH =3
=> nOH- sau = Vsau . [OH-] = 10-3. 0,6= 0,0006 = 6.10-4 (mol)
pH = 2 => [H+]= 10-2 = 0,01M => nH+= 0,3 . 0,01= 0,003
nOH- = 0,3.a
H+ + OH- → H2O
Ban đầu: 0,003 0,3.a
Phản ứng: 0,003 0,003
Sau: 0 0,3.a-0,003
nOH- sau= 6.10-4 = 0,3a -0,003 => a=0,012M
Dung dịch axit ban đầu có [H+] = 0,1 M
⇒ nH+= 0,1.0,1 = 0,01 mol
Dung dịch sau phản ứng có pH = 12
⇒ dư bazơ và có pOH =14 – 12 = 2
⇒ [OH-] = 0,01M
⇒ nOH− dư = 0,002 mol
Phản ứng trung hòa:
nH+phản ứng = nOH−phản ứng = 0,01 mol
⇒ nNaOH ban đầu = nOH−phản ứng + nOH− dư
= 0,01 + 0,002 = 0,012 mol
⇒ a = 0,12M
Đáp án D
Dd axit ban đầu có [H+] =0,1 M → nH+=0,1.0,1 =0,01 mol
Dd sau phản ứng có pH = 12 → dư bazo và có pOH =14-12=2 → [OH-] =0,01M→ nOH = 0,002 mol
PTHH: H+ + OH- → H2O
Ta có nNaOH = nH+ + nOH dư = 0,01 + 0,002 = 0,012 mol → a = 0,12M
Chọn B
Do hai dung dịch HNO 3 và NaOH có cùng thể tích và cùng nồng độ nên chúng có cùng số mol (x mol).
Vậy dung dịch sau phản ứng có pH = 7.