K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

Đáp án B

Số phát biểuđúng:1.     Qua phép vị tự có tỉ số  k ≠ 0   , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó2.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.3.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.4.     Qua phép vị tự V(O;1), đường tròn tâm O sẽ biến...
Đọc tiếp

Số phát biểuđúng:

1.     Qua phép vị tự có tỉ số  k ≠ 0   , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó

2.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.

3.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.

4.     Qua phép vị tự V(O;1), đường tròn tâm O sẽ biến thành chính nó.

5.     Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó

6.     Phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với hệ số k

7.     Trong phép vị tự tâm O, tỉ số k, nếu k < 0 thì điểm M và ảnh của nó ở về hai phía đối với tâm O.

8.     Mọi phép dời hình đều là phép đồng dạng với tỉ số k = 1

9.     Phép hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số

10.    Hai đường tròn bất kì luôn có phép vị tự biến đường này thành đường kia

11.    Khi k = 1 , phép vị tự là phép đồng nhất

12.    Phép vị tự biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

13.    Khi k = 1, phép đồng dạng là phép dời hình

14.    Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số k = 1

A.9

B.10

C.11

D.12

1
15 tháng 8 2017

Đáp án C

Những phát biểuđúng: 1; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 13; 14

2. Qua phép vị tự có tỉ số , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành 1 đường tròn đồng tâm với đường tròn ban đầu và có bán kính = k. bán kính đường tròn ban đầu.

3. Qua phép vị tự có tỉ số  đường tròn biến thành chính nó.

12. Phép vị tự với tỉ số k = biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

4 tháng 9 2016

1) AE cắt BD  chứ k //, bn xem lại đầu bài

2) B = 360 - A-D -C = 360 -70-80-60 = 150o

b) mk không bit vẽ hình, bn dựa vào quan hệ các cạnh của tam giác rui lam

3) a) tam giác ABD cân nên góc ADB = ABD

mà ABD = BDC (so le) => ADB = BDC vây BD là phân giác góc D

b) tui nghi bn sai đề vi ABCD là hình thang, đương nhiên A+D =180, Tại sao gt cho lam j hay ng ta cho B+ D=180 mà bn chép sai? tui đoán gt cho B+D =180, bn xem lại, lam hình met lam

7 tháng 7 2018

A B C D M H K N O

Gọi N là trung điểm của CD.

Xét \(\Delta\)ABD: M là trung điểm AB; MH // AD; H thuộc BD => H là trung điểm BD

Ta có: OH vuông góc với MH tại H. Mà MH  // AD nên OH vuông góc AD

Xét \(\Delta\)ABC: M là trung điểm AB; MK // BC; K thuộc AC => K là trung điểm AC

Lại có: OK vuông góc MK tại K; MK // BC => OK vuông góc BC

Xét \(\Delta\)BDC: H là trung điểm BD; N là trung điểm CD => HN là đường trung bình \(\Delta\)BDC

=> HN // BC. Mà OK vuông góc BC (cmt) => OK vuông góc HN.

Xét \(\Delta\)ADC: K là trung điểm AC; N là trung điểm CD => KN là đường trung bình \(\Delta\)ADC

=> KN // AD. Mà OH vuông góc AD (cmt) => OH vuôn góc KN

Xét \(\Delta\)HNK: OK vuông góc HN; OH vuông góc KN (cmt) => O là trực tâm của \(\Delta\)HNK

=> NO vuông góc KH. Mà HK // DC (Dễ chứng minh) => NO vuông góc DC

Xét \(\Delta\)DOC: ON vuông góc DC (cmt); N là trung điểm DC => \(\Delta\)DOC cân tại O

=> OD = OC => O cách đều 2 điểm C và D (đpcm). 

16 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nhiều