K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

Chọn D

10 tháng 4 2020

ĐKXĐ là gì vậy

Điều kiện để mẫu khác 0

27 tháng 4 2017

Bài 7:

Để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên

=> 4\(⋮\) 2n-3

=> 2n-3\(\in\) Ư(4)=\(\left\{\pm4;\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

2n-3 4 -4 1 -1 2 -2
n 3,5 -0,5 2 1 2,5 0,5

mà n là số nguyên

=> n\(\in\left\{2;1\right\}\)

Vậy để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên thì n\(\in\left\{2;1\right\}\)

29 tháng 3 2017

bạn ơi !!!

đăng từng câu thôi thế này nhìn loạn cả mắt luôn á

29 tháng 3 2017

rối mắt quá

 

a: x>-3/5 nên x+3/5>0

x<1/7 nên x-1/7<0

A=1/7-x-(x+3/5)+4/5

=1/7-2x-3/5+4/5

=-2x+12/35

b: \(B=\left|-x+\dfrac{1}{7}\right|+\left|-x-\dfrac{3}{5}\right|-\dfrac{2}{6}\)

\(=\left|x-\dfrac{1}{7}\right|+\left|x+\dfrac{3}{5}\right|-\dfrac{1}{3}\)

-3/5<x<1/7

nên x-1/7<0; x+3/5>0

\(B=\dfrac{1}{7}-x+x+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{43}{105}\)

c: \(C=\left|\dfrac{11}{5}-x\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|+\dfrac{41}{5}\)

\(=\left|x-\dfrac{11}{5}\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|+\dfrac{41}{5}\)

Nếu 1/5<x<11/5 nên x-1/5>0; x-11/5<0

\(C=\dfrac{11}{5}-x+x-\dfrac{1}{5}+\dfrac{41}{5}=\dfrac{51}{5}\)

a: x>-3/5 nên x+3/5>0

x<1/7 nên x-1/7<0

A=1/7-x-(x+3/5)+4/5

=1/7-2x-3/5+4/5

=-2x+12/35

b: \(B=\left|-x+\dfrac{1}{7}\right|+\left|-x-\dfrac{3}{5}\right|-\dfrac{2}{6}\)

\(=\left|x-\dfrac{1}{7}\right|+\left|x+\dfrac{3}{5}\right|-\dfrac{1}{3}\)

-3/5<x<1/7

nên x-1/7<0; x+3/5>0

\(B=\dfrac{1}{7}-x+x+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{43}{105}\)

c: \(C=\left|\dfrac{11}{5}-x\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|+\dfrac{41}{5}\)

\(=\left|x-\dfrac{11}{5}\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|+\dfrac{41}{5}\)

Nếu 1/5<x<11/5 nên x-1/5>0; x-11/5<0

\(C=\dfrac{11}{5}-x+x-\dfrac{1}{5}+\dfrac{41}{5}=\dfrac{51}{5}\)

30 tháng 4 2017

Bài 1:

a)

\(A=\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{3}{10}\\ =\dfrac{\left(-5\right)\cdot3}{6\cdot10}\\ =\dfrac{-1}{4}\)

b)

\(B=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{12}\\ =\dfrac{4}{12}-\dfrac{3}{12}+\dfrac{1}{12}\\ =\dfrac{4-3+1}{12}\\ =\dfrac{1}{6}\)

30 tháng 4 2017

Bài 2:

\(A=\left(\dfrac{-1}{5}\right)\cdot\dfrac{15}{4}+\left|\dfrac{4}{5}-\dfrac{14}{5}\right|:\dfrac{8}{3}\\ =\left(\dfrac{-1}{5}\right)\cdot\dfrac{15}{4}+\left|\dfrac{-10}{5}\right|\cdot\dfrac{3}{8}\\ =\left(\dfrac{-1}{5}\right)\cdot\dfrac{15}{4}+2\cdot\dfrac{3}{8}\\ =\dfrac{-3}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =0\)

\(B=\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2:1\dfrac{3}{8}+25\%\cdot\dfrac{3}{11}\\ =\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2:\dfrac{11}{8}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{3}{11}\\ =\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{3}{11}\\ =\dfrac{8}{44}+\dfrac{9}{44}\\ =\dfrac{17}{44}\)

\(C=\dfrac{-8}{5}+0,6+\left|\dfrac{-1}{2}\right|+\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{-8}{5}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\\ =\left(\dfrac{-8}{5}+\dfrac{3}{8}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)\\ =\left(-1\right)+1\\ =0\)

\(D=\dfrac{-5}{9}\cdot\dfrac{2}{13}+\dfrac{-5}{9}:\dfrac{13}{11}+1\dfrac{5}{9}\\ =\dfrac{-5}{9}\cdot\dfrac{2}{13}+\dfrac{-5}{9}\cdot\dfrac{11}{13}+\dfrac{14}{9}\\ =\dfrac{-5}{9}\cdot\left(\dfrac{2}{13}+\dfrac{11}{13}\right)+\dfrac{14}{9}\\ =\dfrac{-5}{9}\cdot1+\dfrac{14}{9}\\ =\dfrac{-5}{9}+\dfrac{14}{9}\\ =1\)

Bài 1. Tính: a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479) b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9) c) | -15 + 21| – | 4 – 11| d) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011 e) 5 + (-8).3 f) 4 + (-5)2 g) 49 + (11 – 25) h) 40 – (-7)2 k) 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + ... + 801 – 802 – 803 + 804 Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết: a) x + 5 = -2 + 11 b) -3x = -5 + 29 c) | x | - 9 = -2 + 17 d) | x – 9 | = -2 + 17 e) x – 2 = -6 + 17 f) x + 2 = -9 – 11 g) 2x + 5 = x – 1 h) |x – 4| = | -81 | k) x + 9 = 2 – 17 m) x - 17 = (-11) ....
Đọc tiếp

Bài 1. Tính:
a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479) b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9) c) | -15 + 21| – | 4 – 11|
d) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011
e) 5 + (-8).3 f) 4 + (-5)2 g) 49 + (11 – 25) h) 40 – (-7)2
k) 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + ... + 801 – 802 – 803 + 804
Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết:
a) x + 5 = -2 + 11 b) -3x = -5 + 29 c) | x | - 9 = -2 + 17 d) | x – 9 | = -2 + 17
e) x – 2 = -6 + 17 f) x + 2 = -9 – 11 g) 2x + 5 = x – 1 h) |x – 4| = | -81 |
k) x + 9 = 2 – 17 m) x - 17 = (-11) . (-5) n) |x – 5| = (-4)2
Bài 3. Tìm x, y ∈ Z, biết:
a) | x + 19 | + | x + 5 | + | x + 2011 | = 4x
b) xy = -31 c) (x – 2)(y + 1) = 23
Bài 4. (2 điểm) Tính tổng các số nguyên x, biết:
a) -3 < x < 2 b) -789 < x ≤ 789
Bài 5.
1..Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n – 1 là ước của 15 b) 2n – 1 chia hết cho n – 3
2. Chứng tỏ rằng không tồn tại các số nguyên x, y, z sao cho:
| x – 2y | + | 4y – 5z | + | z – 3x | = 2011
3.Tìm các số nguyên x sao cho:
a) -7 là bội của x + 8 b) x – 2 là ước của 3x – 13
Mong các bạn giúp mình.

0
30 tháng 6 2019

Bài 1:

Từ P(x) = 3x2+8x-4 = -4

=> 3x2+8x = 0

x(3x+8) = 0

=> x = 0 3x+8 = 0

=> x = 0 3x = 8

=> x = 8/3

Bài 2 :

Ta có x = -1 là nghiệm của đa thức f(x) = 2x2-x+m

=> f(-1) = 2(-1)2-(-1)+m = 0

=> 2+1+m = 0

=> 3+m = 0

m = 0-3

m = -3