K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

Đáp án C

Như vậy dung dịch sau phản ứng có chứa các ion Ba 2 + ,   Cl - ,   Al OH 4 - . Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có :

→ y = 0,85

Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch ban đầu, ta có

→ x = 0,3

3 tháng 10 2019

Đáp án B

Do H2SO4 chưa biết nồng độ nên xét 2 trường hợp:

TH1: H2SO4 loãng:

Fe + H2SO4   FeSO4 + H2

x        y

Loại vì x = y

TH2: H2SO4 đặc nóng

Ta có: 

Do Fe dư nên tiếp tục xảy ra phản ứng:

Vậy Fe hết

S       +       2e            SO2

y                   y/2

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x = y

7 tháng 6 2018

Đáp án B

13 tháng 1 2018

Đáp án C 

Sau phản ứng dung dịch chỉ chứa muối nitrat, chứng tỏ HNO3 đã hết. Do đó ta tính số mol electron Fe nhường theo mol H+ hoặc theo mol NO 3 -  tham gia vào quá trình khử. Như vậy, vấn đề quan trọng nhất của bài tập này là tìm được sản phẩm khử

Dung dịch thu được a gam , ý là gam chất tan hay sao nhỉ? Đề này mình thấy cách diễn đạt bị khó hiểu

11 tháng 8 2017

Đáp án D

Nhận xét: Nếu chỉ dùng phương pháp bảo toàn electron thông thường, ta cũng chỉ lập được 2 phương trình 3 ẩn số và sẽ gặp khó khăn trong việc giải. Để tính khối lượng muối NO3- trong bài toán trên ta có công thức:

Trong đó: a là số electron mà N nhận để tạo X

Như vậy:

mmuối khan = 58 + 0,95.62 =  110,7 (g)

25 tháng 2 2019

Đáp án : C

Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết 

n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05 mol 

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2

0,05    -> 0,2              ->       0,05 

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 

x       ->                      3x 

Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối: 

n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15 mol 

n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23 mol 

Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có: 

n(Na+) = n(NaOH) = 0,23 mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1 mol  → n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13 mol  → Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02 mol 

NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2

0,02   -> 0,06  -> 0,08 

NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết

→ 3x = 0,06 → x = 0,02 mol 

Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07 mol 

Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g

Okay em đề là Ca(OH)2

\(T=\dfrac{2.n_{Ca\left(OH\right)_2}}{n_{CO_2}}=\dfrac{2.0,2}{0,15}\approx2,67>2\)

=> Sản phẩm thu được duy nhất CaCO3 . Dung dịch Ca(OH)2 dư.

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=0,15.100=15\left(g\right)\)

Em kiểm tra lại đề nha, NaOH thì sẽ không tạo kết tủa với CO2

Check lại xem Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 nha em!

Cảm ơn em

30 tháng 8 2021

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> Sau phản ứng Ca(OH)2

\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaCO_3}=0,15.100=15\left(g\right)\)