K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

31 tháng 10 2019

1.Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Vì Fe hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Cu nên đẩy kim loại ra khỏi muối.
Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam, khi muối FeSO4 được tạo thành, nồng độ CuSO4 trong dung dịch giảm => dung dịch mất màu. Fe tham gia phản ứng nên đinh sắt tan một phần, Kim loại Cu có màu đỏ => bám trên đinh sắt Fe. (theo điện cực)

2. Na2O+H2O →2NaOH

2NaOH+CO2 →Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4+ H2O + CO2

Na2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + 2NaCl

4.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử có mùi khai chất ban đầu là NH4NO3

2NH4NO3 + Ca(OH)2 to→ Ca(NO3)2 + 2NH3 + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ca(H2PO4)2

2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là KCl

3.

a) nCO2=\(\frac{1,568}{22,4}\)=0,07(mol)

nKOH=\(\frac{8,96}{56}\)=0,16(mol)

2KOH + CO2 K2CO3 + H2O

Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,16}{2}\)>\(\frac{0,07}{1}\)

\(\Rightarrow\) KOH dư, CO2 hết

Theo PTHH: nKOH pư= 2nCO2=0,14 (mol)

nKOH dư=0,16-0,14=0,02(mol)

mKOH dư=0,02.56=1,12(g)

b) Theo PTHH: nK2CO3=nCO2=0,07(mol)

mK2CO3=0,07.138=9,66(g)

31 tháng 10 2019

1)

Có chất rắn màu đỏ sau pư..dd màu xanh nhạt dần

Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4

2) Na2O+H2O---->2NaOH

2NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O

Na2CO3+H2SO4---->Na2SO4+H2O+CO2

Na2SO4+ HCl---->NaCl+H2SO4

Bài 1:

Khối lượng dung dịch:

\(m_{dd}=m_{dm}+m_{ct}=65+15=80\left(g\right)\)

C% của muối ăn thu được:

\(C\%=\dfrac{15.100}{80}=18,75\%\)

15 tháng 4 2017

khối lượng của dung dịch là :15+65=80(g)

ADCT :C%=\(\dfrac{mct}{mdd}\)*100=C%=\(\dfrac{15}{80}\)*100=18,75%haha

23 tháng 6 2018
a)Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = (M+96)/(M+682.67)*100% = 17%
=> M = 24 => M là Mg b) Gọi công thức muối hiđrat là:FeCl2.xH2O --->mFeCl2.xH2O = 24,3(g)

trong dung dịch bão hòa ban đầu: mFeCl2 = 40*38,5% = 15,4g

Vì dung dịch ban đầu đã bão hòa nên 10g FeCl2 thêm vào sau khi đưa về nhiệt độ cũ sẽ kết tinh

Khi đưa về nhiệt độ ban đầu thì khối lượng dung dịch = 40 + 10 - 24,3 = 25,7

----->mFeCl2 = 25,7*38,5% = 9,8945

----->mFeCl2(trong tinh thể) = 10 + 15,4 - 9,8945 =15,5055

------->nFeCl2 = 15,5055/127 = 0,122 mol

----->nFeCl2.xH2O = nFeCl2 = 0,122mol

----->MFeCl2.xH2O = 24,3/0,122 = 199

------->127 + 18x = 199 ------>x = 4

Vậy công thức muối hidrat là : FeCl2.4H2O

13 tháng 8 2020

tại sao n FeCl2.xH2O = nFeCl2

Câu 1:Trình bày phương pháp nhận biết 5 dung dịch:HCl,NaOH,Na2SO4,NaCl,NaNO3. Câu 2:Phân biệt 4 chất lỏng:HCl,H2SO4,HNO3,H2O. Câu 3:Có 4 ống nghiệm,mỗi ống chưa 1 dung dịch muối(kjoong trừng với kim loại cũng như gốc axit là clorua,sunfat,nitrat,cacbonat của các kim loại Ba,Mg,K,Pb. a.Mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào? b.Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó? Câu 4:Phân biệt 3 loại phân bón hóa...
Đọc tiếp

Câu 1:Trình bày phương pháp nhận biết 5 dung dịch:HCl,NaOH,Na2SO4,NaCl,NaNO3.

Câu 2:Phân biệt 4 chất lỏng:HCl,H2SO4,HNO3,H2O.

Câu 3:Có 4 ống nghiệm,mỗi ống chưa 1 dung dịch muối(kjoong trừng với kim loại cũng như gốc axit là clorua,sunfat,nitrat,cacbonat của các kim loại Ba,Mg,K,Pb.

a.Mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào?

b.Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?

Câu 4:Phân biệt 3 loại phân bón hóa học:Phân kali(KCl),đạm 2 lá(NH4NO3),và supephotphat kép Ca(H2PO4)2.

Câu 5:Có 8 dung dịch chứa:NaNO3,Mg(NO3)2,Fe(NO3)2,Cu(NO3)2,Na2SO4,MgSO4,FeSO4,CúO4.Hayc nêu thuốc khử và trình bày các phương pháp phân biệt các dung dịch trên.

Câu 6:Có 4 chất rắn:KNO3,NaNO3,KCl,NaCl.Hãy nêu cách phân biệt chúng.

Câu 7:Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau:(Fe+Fe2O3),(Fe+FeO),(FeO+Fe2O3)

Làm nhanh giúp mình nha mai mình lên làm mấy bài này rui thank nhiều lắm

<3,<3

0
Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC? b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa? Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là: Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên. b, Hoà tan 6,2g Na2O...
Đọc tiếp

Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa.

a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC?

b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa?

Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là:

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

Bài 4. Có 30 gam dung dịch NaCl 20%. Tính C% dung dịch thu được khi:

a. Pha thêm vào đó 20 gam H2O.

b. Đun nóng để còn lại 25 gam dung dịch?

Bài 5. Biết độ tan của NaCl ở 20oC là 35,9; ở 90oC là 40.

a. Tính C% dd bão hòa NaCl ở 90oC

b. Có 280 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC. Nếu hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20oC thì thu được bao nhiêu gam muối khan tách ra?

2
27 tháng 4 2020

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

225ml H2O = 225g H2O

=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH

Dung dịch A là NaOH

Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)

27 tháng 4 2020

1

Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa

=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam

Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam

2

Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.

Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.

Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.

Vậy độ tan của đường là 20 gam.

4

a) mNaCl = 20×30\100=6(g)

mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)

C% = 6\50.100%=12%

B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g

C% = 6\25.100%=24%

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây? A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột. B. PbS (đen). C. Ag. D. đốt cháy Cacbon. 2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA? A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6. C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6. 3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI. 4. Nung...
Đọc tiếp

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây?

A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột.

B. PbS (đen).

C. Ag.

D. đốt cháy Cacbon.

2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?

A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6.

C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6.

3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2

A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.

4. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân là

A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.

5. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?

A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.

B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.

D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.

6. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?

A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.

B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.

D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.

7. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh?

A. O2. B. SO2. C. FeCl3. D. CuCl2.

8. H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?

A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.

9. Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3hấp thụ vào

A. H2O.

B. dung dịch H2SO4 loãng.

C. H2SO4 đặc để tạo oleum.

D. H2O2.

10. Cần hoà tan bao nhiêu lit SO3 (đkc) vào 600 gam H2O để thu được dung dịch H2SO4 49%?

A. 56 lit. B. 89,6 lit. C. 112 lit. D. 168 lit.

11. Nung 25 gam tinh thể CuSO4. xH2O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn màu trắng CuSO4 khan. Giá trị của x là

A. 1. B. 2. C. 5. D. 10.

12. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây?

A. CO2, NH3, H2, N2. B. NH3, H2, N2, O2.

C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.

13. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây?

A. dung dịch CuCl2. B. khí Cl2.

C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2.

14. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 cần bao nhiêu mol X?

A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.

15. H2O2 thể hiện là chất oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây?

A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch H2SO3.

C. MnO2. D. O3.

16. Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hoà dung dịch X bằng

A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml.

1
17 tháng 9 2018

1.D

2.A

3.B

4.D

5.C

6.C

7.D

8.B

9.C

10.C

11.C

12.C

13. D

14.C

15.B

16.D

27 tháng 10 2019

\(\text{Khối lượng muối thu được chỉ chứa Fe(NO3)3}\)

→ nFe(NO3)3 = 145,2 /242= 0,6 mol

\(\text{Coi hỗn hợp X chứa Fe: 0,6 mol và O: x mol}\)

Bảo toàn electron : → 0,6×3= 2x+ 0,2 ×3 → x = 0,6 mol

\(\text{→ m= mFe + mO = 0,6×56 + 0,6×16 = 43,2 gam}\)

27 tháng 10 2019

X(FeO,Fe2O3,Fe3O4)+HNO3−−> NO+Fe(NO3)3

Khối lượng muối thu được chỉ chứa Fe(NO3)3

nFe(NO3)3 = 145,2 : 242= 0,6 mol
Coi hỗn hợp X chứa Fe: 0,6 mol và O: x mol
Bảo toàn electron : → 0,6×3= 2x+ 0,2 ×3 → x = 0,6 mol
m= mFe + mO = 0,6×56 + 0,6×16 = 43,2 gam

27 tháng 4 2020

Thanks nhiều ạ haha

27 tháng 4 2020

Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

+Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+Quỳ hóa xanh: NaOH

+Quỳ không đổi màu: nước