K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

NHANH HỘ EM VỚI Ạ 

7 tháng 11 2021

góc B và góc C bằng 70 độ

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

28 tháng 11 2021

Answer:

a, 

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Mà đề ra: \(\widehat{A}=40^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow40^o+\widehat{B}+\widehat{B}=180^o\)

\(\widehat{2B}=140^o\)

\(\widehat{B}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70^o\)

C B A 40 độ

b,

Theo đề ra: Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}+100^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=80^o\)

50 độ C B A

c,

Theo đề ra: Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}=60^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)

C A B 60 độ

9 tháng 1 2022

a

 

21 tháng 8 2023

Cho ai ko đọc đc câu hỏi thì:

a) cmr tam giác ABD = tam giác AEC

B) cm tứ giác BCDE là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên

C) cho góc A = 40 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân BCDE

a: Xét ΔABD và ΔACE có

góc ABD=góc ACE

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔABD=ΔACE

b:ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

Xét tứ giác BEDC có

DE//BC

góc EBC=góc DCB

=>BEDC là hình thang cân

ED//BC

=>góc EDB=góc DBC

=>góc EDB=góc EBD

=>ED=EB

BEDC là hình thang cân

=>EB=DC

=>EB=ED=DC

c: góc EBC=góc DCB=(180-40)/2=70 độ

góc BED=góc EDC=180-70=110 độ

3 tháng 6 2016

Ta có: góc A + góc B + góc C = 180(đ/lí tổng ba góc của tam giác)

Mà góc B = 2góc C (gt)

=> 30o + 2góc C + góc C = 180

=> 3Góc C = 180- 30o = 150o

=> Góc C = 150o/3 = 50o

=> Góc B = 50o.2 = 100o

3 tháng 6 2016

A+B+C=180 độ

b+c=180đô-30 =150độ

mà góc c =1/2 góc b

suy ra góc c =50

góc b =50nhonhungnhonhunghum

3 tháng 12 2016

a) Ta có góc ở đáy của tam giác cân bằng 50 độ. Do đó tổng của hai góc đáy của tam giác cân bằng 50.2=100độ. Góc ở đỉnh bằng 180-100=80 độ

b) Ta có góc đỉnh của tam giác câ là 70 độ. Do đó mỗi góc ở đáy bằng (180-70):2=55 độ

c) góc B= góc C=(180-A):2

9 tháng 12 2016

bạn học rồi hả?

29 tháng 7 2019

http://pitago.vn/question/cho-tam-giac-abc-tia-phan-giac-cua-goc-b-cat-tia-phan-giac-49658.html

a) Xét ∆ABC ta có : 

ABC + ACB + BAC = 180° 

=> ABC + ACB = \(180°\:-\:a\)

=> ABC + ACB = 110° 

Vì BI là phân giác ABC 

=> ABI = CBI 

Vì CI là phân giác ACB

=> ACI = BCI 

=> IBC + ICB  = B+C/2

=> IBC + ICB = \(\frac{110°}{2}\)= 55° 

Xét ∆BIC ta có : 

BIC + IBC + ICB = 180° 

=> IBC = 180° - 55° 

=> IBC = 125°

Ta có :

Góc ngoài tại  B = 180° - ABC 

Góc ngoài tại C = 180° - ACB 

Mà ABC  + ACB = 110° 

=> Góc ngoài B + góc ngoài C = 70° 

Vì BK là phân giác góc ngoài B 

CK là phân giác góc ngoài C 

=> CBK + BCK = \(\frac{70°}{2}=35°\)

Xét ∆KCB ta có : 

BKC + CBK + BCK = 180° 

=> BKC = 180° - 35° = 145°

26 tháng 7 2016

ko biết. k mik nha

26 tháng 7 2016

Khánh Huyền k mik nha