K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

Đáp án D

8 tháng 8 2019

Đáp án D

Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi (SGK lớp 12 cơ bản – trang 27).

23 tháng 8 2018

ĐÁP ÁN D

Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử mantozơ do hai gốc a–glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 ở gốc thứ nhất và C4 ở gốc thứ hai (liên kết a–C1–O–C4). (2) Phân tử saccarozơ do một gốc a–glucozơ và một gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của gốc a–glucozơ và C4 của gốc β–fructozơ (C1–O–C4). (3) Tinh bột có hai loại liên kết a–[1,4]–glicozit và...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Phân tử mantozơ do hai gốc a–glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 ở gốc thứ nhất và C4 ở gốc thứ hai (liên kết a–C1–O–C4).

(2) Phân tử saccarozơ do một gốc a–glucozơ và một gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của gốc a–glucozơ và C4 của gốc β–fructozơ (C1–O–C4).

(3) Tinh bột có hai loại liên kết a–[1,4]–glicozit và a–[1,6]–glicozit.

(4) Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit.

(5) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

(6) Glucozơ và mantozơ làm mất màu dung dịch Br2/CCl4.

(7) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3  trong NH3 tạo ra Ag.

(8) Saccarozơ và mantozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.

(9) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

(10) Trong cơ thể người, tinh bột có thể bị chuyển hóa thành đextrin, mantozơ, glucozơ, glicozen.

Số phát biểu đúng là:

A. 6

B. 3

C. 5

D. 4

1
15 tháng 7 2017

Đáp án D

 (1) .Chuẩn .Theo SGK lớp 12.

(2).Sai.Phân tử saccarozơ do một gốc a–glucozơ và một gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của gốc a–glucozơ và C2 của gốc β–fructozơ (C1–O–C2).

(3).Chuẩn .Theo SGK lớp 12. liên kết a–[1,4]–glicozit ứng với amilozo (mạch không phân nhánh) .a–[1,6]–glicozit ứng với aminopectin có mạch phân nhánh.

(4).Chuẩn theo SGK lớp 12.

(5).Sai các monosaccarit không bị thủy phân

(6).Sai.Chú ý hợp chất có nhóm – CHO chỉ làm mất màu dung dịch Brom khi trong nước còn trong CCl4 thì không .

(7).Sai. Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3  trong NH3 tạo ra Ag.

(8) Sai.Trong dung dịch mantozo có thể mở vòng (tạo ra nhóm CHO)

 (9).Sai. Chú ý :Tinh bột và xenlulozơ có cách viết giống nhau nhưng chữ n (mắt xích) rất khác nhau.

(10) .Đúng.Theo SGK lớp 12.

27 tháng 2 2017

Chọn đáp án C

Cho các phát biêu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α -glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α -glucozơ ở C1, gốc  β –fructozơ ở C4(C1-O-C4) (2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân...
Đọc tiếp

Cho các phát biêu sau:

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α -glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α -glucozơ ở C1, gốc  β –fructozơ ở C4(C1-O-C4)

(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích α -glucozơ tạo nên

(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3

Số phát biểu đúng là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

1
27 tháng 11 2019

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn 1-3-5-7-8

Cho các phát biêu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α -glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α -glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4(C1-O-C4)   (2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân...
Đọc tiếp

Cho các phát biêu sau:

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α -glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α -glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4(C1-O-C4)

 

(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích  α -glucozơ tạo nên

(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3

Số phát biểu đúng là:

A. 4   

B. 5   

C. 6   

D. 7

1
25 tháng 1 2019

Các trường hợp thỏa mãn 1-3-5-7-8

ĐÁP ÁN B

12 tháng 7 2019

Đáp án A

(a) Sai vì saccarozo không có phản ứng tráng bạc

(b) Sai vì chỉ dùng Cu(OH)2 không nhận biết được glucozo và fructozo do cùng phản ứng

(g) Sai vì xenlulozo có cấu trúc mạch không phân nhánh

(h) Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng H2SO4 oxi hóa xenlulozo

  Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α glucozơ và β fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α glucozơ ở C1, gốc  β fructozơ ở C4  C 1 - O   -   C 4   (2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung...
Đọc tiếp

 

Cho các phát biểu sau:

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α glucozơ và β fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α glucozơ ở C1, gốc  β fructozơ ở C4  C 1 - O   -   C 4

 

(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích  α glucozơ tạo nên.

(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.

(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.

Số phát biểu không đúng là:

 

 

A. 4                           

B. 5                           

C. 6                           

D. 7

1
2 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

ý đúng 1,3,5,7,8

Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và  β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4) (2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và  β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)

(2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích a–glucozơ tạo nên.

(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.

(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

 (8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

Số phát biểu không đúng là : 

A. 4                                

B. 5                        

C. 6

D. 7

1
6 tháng 2 2017

Đáp án B

1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và  β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích a–glucozơ tạo nên.

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.