K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

B : Hùng , Quý , Nam.

1. a, Đọc câu văn sau rồi điền từ vào chỗ trống theo yêu cầuMột hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhấta, Tìm Các danh từ chung trong câu ?b, Tìm Các danh từ riêng trong câu ?2. Gạch dưới đại từ xưng hô trong các câu văn sau.Hùng nới : '' Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không ? ''3. Viết vào...
Đọc tiếp

1. a, Đọc câu văn sau rồi điền từ vào chỗ trống theo yêu cầu

Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất

a, Tìm Các danh từ chung trong câu ?

b, Tìm Các danh từ riêng trong câu ?

2. Gạch dưới đại từ xưng hô trong các câu văn sau.

Hùng nới : '' Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không ? ''

3. Viết vào chỗ trống theo yêu cầu sau :

a, Câu văn thuộc kiểu câu Ai là gì ? Có danh từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới các danh từ đó trong câu

b, Câu văn thuộc kiểu câu Ai làm gì ? Có đại từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới đại từ đó trong câu

4. Tập làm văn : Viết một đoạn văn ( khoảng 6 đến 7 câu ) tả một người bạn của em đang vui chơi. Viết lại các động từ, quan hệ từ có trong đoạnvăn đó

giúp mik nha

0
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:Cái gì quý nhấtMột hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất.Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”.Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước, Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:

Cái gì quý nhất

Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất.

Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”.

Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước, Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!”.

Nam vội tiếp ngay: “Quý nhất là thời gian. Thầy giáo thường nói thời gian quý hơn vàng bạc. Có thời gian mới làm ra lúa gạo, vàng bạc!”.

Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải.

Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói:

– Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thời gian đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thời gian vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thời gian? Đó chính là người lao động, các em ạ! Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có và thời gian cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.

(Theo Trịnh Mạnh – Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)

a. Bài học quý mà Hùng, Quý và Nam nhận được là gì?

b. Theo em, vì sao phải biết ơn người lao động?

1
24 tháng 11 2023

a. Bài học quý mà Hùng, Quý và Nam nhận được: quý giá nhất đôi khi không phải là những gì to lớn (vàng, thời gian) mà thật ra chỉ đơn sơ và giản dị, gần gũi với chúng ta hằng ngày: người lao động.
b. Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống âm no hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.

22 tháng 9 2018

Hôm trước , lúc đi học về bạn Hùng và Quý , Nam trao đổi xem cái gì quý nhất trên đời , cái gì là quý nhất . Bạn Hùng nói theo ý bạn ấy , quý nhất là lúa gạo . Bạn hỏi bạn Nam và Quý xem có ai không ăn mà sông được không ? 

# MissyGirl #

22 tháng 9 2018

Một hôm, trên đường đihọc về,Hùng,Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này,cái gì là quý nhất.Hùng nói rằng theo cậu ấy thì lúa gạo là quý nhất vì chẳng ai không ăn mà sống được.

Giúp mk với mn ơi ^ ^                                                                                                                                                                                          Một hôm , trên đường đi học về , Hùng , Qúy và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này , cái gì quý nhất .                                                Các từ là danh từ chung trong câu :...
Đọc tiếp

Giúp mk với mn ơi ^ ^                                                                                                                                                                                          Một hôm , trên đường đi học về , Hùng , Qúy và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này , cái gì quý nhất .                                                Các từ là danh từ chung trong câu : .........................................................................................                                                                          Các từ là danh từ riêng trong câu   : .........................................................................................                                                                          Thank !!!!

13
26 tháng 4 2020

Danh từ chung: đường, hôm, đời

Danh từ riêng: Hùng, Quý, Nam

26 tháng 4 2020

Các danh từ chung : hôm,đường,đời
Các danh từ riêng : Hùng,Qúy ,nam
Học tốt!

 

8 tháng 12 2021

Hùng,Quý và Nam/ trao đổi với nhau xem trên đời,cái gì quý nhất xác định chủ ngữ vị ngữ 

8 tháng 12 2021

Hùng ,Qúy và Nam / trao đổi với nhau xem trên đời cái gì quý nhất.

           CN                                            VN 

29 tháng 9 2023

a. Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp.

b. Đánh dấu lời đối thoại.

c. Đánh dấu tên tác phẩm, tài liệu.

7 tháng 8 2017

Bạn nên chép đoạn văn ra nhé , mình hk lâu rk nên ko nhớ

1 tháng 3 2018

bạn chép bài văn lên rồi mik trả lời cho nhé

18 tháng 12 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại- DT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

18 tháng 12 2018

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

30 tháng 9 2023

Quê hương em rất tươi đẹp. Nơi đó là dòng sông Lô uốn lượn với những thảm cỏ xanh mướt. Chiều chiều em thường lên đê thả diều với bạn Minh.

Danh từ chung: quê hương, em, dòng sông, thảm cỏ, chiều chiều, đê, diều.

Danh từ riêng: sông Lô, Minh.