Giúp mik ( trước 10h30 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ta có : x + 1 chia hết cho 2, 4, 5 và x là số nhỏ nhất hay x + 1 thuộc BCNN(2, 4, 5)
Ta có: 2 = 2 ; 4 = 22 ; 5 = 5
=> BCNN(2, 4, 5) = 22 . 5 = 20
=> x + 1 = 20 => x = 20 - 1= 19
Vậy x = 19
x chia 2 dư 1; x chia 4 dư 3; x chia 5 dư 4
\(\Rightarrow x+1\in BC\left(2,4,5\right)=B\left(20\right)=\left\{20;40;...\right\}\)
Mà \(x\) nhỏ nhất nên \(x-1\) nhỏ nhất
\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)
Bài 2
a: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
Nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng:
- Đất có thổ nhưỡng kém, nhiều sâu bệnh.
- Những sinh vật sống trên cây tạo bệnh.
Bổ sung
– Khả năng gây bệnh:
Có rất nhiều bệnh do vi khuẩn gây ra, bao gồm héo vi khuẩn, đốm lá, cháy lá, u sưng và loét. Một số loài cũng gây thối nhũn ở rau quả trước và sau khi thu hoạch.
– Các vi khuẩn gây bệnh cây thông thường ở Việt Nam bao gồm: các chi Ralstonia, Xanthomonas, Pseudomonas và Erwinia
Bến đậu ngàn năm trải nghĩa thầy
Bao đời gọi trẻ ý vàng xây
Bền tâm vững dạ thuyền nhân đẩy
Biển sắc rừng hương chữ đạo vầy
Bện ngữ chân thành cho kẻ lấy
Bao lời thiện chí để người gây
Bàn tay vẽ thắm điều răn dạy
Bảng phấn hằn in dưỡng mộng đầy.
Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó. Khí quyển có thể được giữ trong thời gian dài hơn nếu trọng lực lớn và nhiệt độ khí quyển thấp
Bài 5:
\(A=2A-A=2^2+2^3+...+2^{107}-2-2^2-...-2^{2016}=2^{107}-2\)
\(2\left(A+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2\left(2^{107}-2+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2^{108}=2^{2x}\\ \Rightarrow2x=108\\ \Rightarrow x=54\)
Bài 3:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a,b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\\y-x=5\end{matrix}\right.\)
Áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{y-x}{9-1}=\dfrac{5}{1}=5\)
\(\dfrac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\\ \dfrac{y}{9}=5\Rightarrow y=45\)
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là 40, 45 học sinh
3) Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{9}{7}\\\frac{y}{z}=\frac{7}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7x=9y\\7z=3y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=\frac{y}{7}\\\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{x-y+z}{9-7+3}=\frac{-15}{5}=-3\)
=> x = 9.(-3) = -27 ;
y = 7.(-3) = -21
z = 3.(-3) = -9
Vậy x = -27 ; y = -21 ; z = -9
1) Ta có 11x = 8y
=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{11}=\frac{y-x}{11-8}=\frac{-42}{3}=-14\)
=> x = -14.8 = -112 ;
y = -14.11 = -154
Vậy x = 112 ; y = -154
2) Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{4}=\frac{2x}{-14}=\frac{3y}{12}=\frac{2x-3y}{-14-12}=\frac{-78}{-26}=3\)
=> x = -7.3 = -21 ;
y = 4.3 = 12