K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2016

Ta thấy 2y là số chẵn => 2y + 9 là số lẻ

Mà 0 là số chẵn => không tồn tại y và x

Vậy sai đề

6 tháng 1 2016

Ta có: 2x+3y+5=2y+9=0(*)

hay2x+y+2y+5=2y+9

2x+y+5=9

2x+y=4

y=4-2x

Mặt khác: 2y+9=0

hay (4-2x)+(4-2x)=-9

hay 8-4x=-9

4x=8-(-9)=17

Vậy x=17:4=17/4

Thay x=17/4 vào (*),ta có:

2*17/4+3y+5=0

17/2+3y=-5

3y=-5-17/2=-27/2

Vậy y=-27/2  /   3  =-9/2

và x=17/4

 

12 tháng 10 2015

khó + lười + nhiều = không làm

16 tháng 5 2019

Hello

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

a.

$7x-2y=5x-3y$

$\Leftrightarrow 2x=-y$. Thay vào điều kiện số 2 ta có:

$-y+3y=20$

$2y=20$

$\Rightarrow y=10$. 

$x=\frac{-y}{2}=\frac{-10}{2}=-5$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

b.

$2x=3y\Rightarrow \frac{x}{3}=\frac{y}{2}$

$3y=4z-2y\Rightarrow 5y=4z\Rightarrow \frac{y}{4}=\frac{z}{5}$

$\Rightarrow \frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{6+4+5}=\frac{45}{15}=3$

$\Rightarrow x=6.3=18; y=4.3=12; z=5.3=15$ 

 

17 tháng 10 2016

chiu roi

ban oi

tk nhe@@@@@@@@@@

ai tk minh minh tk lai!!

23 tháng 10 2016

mik k cho bạn 1 cái

6 tháng 10 2023

Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn :

 \(2x+3y>0\Rightarrow Câu\) \(C\)

 \(x-2y\le1\Rightarrow Câu\) \(f\)

\(4\left(x-1\right)+5\left(y-3\right)>2x-9\)

\(\Leftrightarrow4x-4+5y-15-2x+9>0\)

\(\Leftrightarrow2x+5y-10>0\) \(\Rightarrow Câu\) \(i\)

16 tháng 10 2021

Ta có: 2x=3y

nên \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)

hay \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{6}\left(1\right)\)

Ta có: 4y=6z

nên \(\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{4}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+2y-3z}{9+2\cdot6-3\cdot4}=\dfrac{9}{9}=1\)

Do đó: x=9; y=6; z=4

17 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn nhiều nhé 💞

6 tháng 9 2021

a) x2+y2-4x+4y+8=0

⇔ (x-2)2+(y+2)2=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)

b)5x2-4xy+y2=0

⇔ x2+(2x-y)2=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

c)x2+2y2+z2-2xy-2y-4z+5=0

⇔ (x-y)2+(y-1)2+(z-2)2=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y-1=0\\z-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y=1\\z=2\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(5x^2-4xy+y^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\dfrac{4}{5}xy+y^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{2}{5}y+\dfrac{4}{25}y^2+\dfrac{21}{25}y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{2}{5}y\right)^2+\dfrac{21}{25}y^2=0\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)