cho mình hỏi nếu đề bài ko cho điện áp mà kêu tính điện trở thì làm ntn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
\(I=I1=I2=0,3A\left(R1ntR2\right)\)
Điện trở tương đương: \(R=U:I=9:0,3=30\Omega\)
Điện trở R2: \(R2=R-R1=30-10=20\Omega\)
Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.0,2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=5m\)
Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc nối tiếp
=>\(R1+R2=5\left(ôm\right)\)(1)
Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc song song
=>\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=1,2\left(ôm\right)\)
=>\(=>\dfrac{R1.R2}{5}=1,2=>R1.R2=6\left(ôm\right)\)(2)
từ (1)(2) ta có\(\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=5\\R1.R2=6\end{matrix}\right.\)là nghiệm pt: \(t^2-5t+6=0=>\Delta=\left(-5\right)^2-4.6=1>0\)
=>x1=\(\dfrac{5+\sqrt{1}}{2}=3\)
x2=\(\dfrac{5-\sqrt{1}}{2}=2\)
với R1=x1=3 ( ôm)=> R2= 2(ôm)
R1=x2=2(ôm)=>R2=3 ôm
Nối tắt cái gì thì ta bỏ cái đó ra khỏi mạch bạn à. Bạn vẽ giản đồ véc tơ ra sẽ thấy, khi bỏ C đi thì độ lệch pha của u và i thay đổi.
Ta căn cứ theo pha của u làm gốc, như vậy pha của i sẽ thay đổi.
Nối tắt C thì \(U_R\) tăng \(\sqrt{2}\) lần \(\Rightarrow Z_2=\frac{Z_1}{\sqrt{2}}\) (I tăng \(\sqrt{2}\) lần nên tổng trở giảm \(\sqrt{2}\) lần)
Hệ số công suất: \(\cos\varphi=\frac{R}{Z}\)
Suy ra \(\cos\varphi_1=\frac{R}{Z_1}\); \(\cos\varphi_2=\frac{R}{Z_2}\)
\(\Rightarrow\frac{\cos\varphi_1}{\cos\varphi_2}=\frac{Z_2}{Z_1}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)(*)
Mà dòng điện trong 2 trường hợp vuông pha nên: \(\varphi_2-\varphi_1=\frac{\pi}{2}\Rightarrow\varphi_2=\frac{\pi}{2}+\varphi_1\)
\(\cos\varphi_2=\cos\left(\frac{\pi}{2}+\varphi_1\right)=-\sin\varphi_1\)
Thay vafo (*) \(\Rightarrow-\cot\varphi_1=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow\tan\varphi_1=-\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\cos\varphi_1=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Ta có: \(R=\delta\dfrac{l}{S}\)
Ta thấy rằng tiết diện tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn nên khi tăng/giảm tiết diện dây đó lên 5 lần thì điện trở sẽ giảm/tăng đi 5 lần.
Điện trở của dây dẫn khi tiết diện tăng là:
\(R_t=\dfrac{R}{5}=2\left(\Omega\right)\)
Điện trở của dây dẫn khi tiết diện giảm là:
\(R_g=5R=50\left(\Omega\right)\)
BẠN NHẮN TOÀN CHỮ IN HOA RỒI CÒN CHẲNG CÓ DẤU CHẤM DẤU PHẨY NÀO CẢ MÌNH HIỂU KHÔNG NỔI
T - T
\(x\in\left(\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4}\right)\Rightarrow2x\in\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\)
Đề còn cho gì nữa không bạn nhỉ? Bởi điện trở có rất nhiều công thức để tính!
cảm ơn bạn nha,nãy bạn cũng trả lời 1 câu hỏi của mình thì cũng giúp mình giải quyết câu hỏi này rồi nên ko cần trả lời nữa,cảm ơn bạn nha<3