Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(I=I1=I2=0,3A\left(R1ntR2\right)\)
Điện trở tương đương: \(R=U:I=9:0,3=30\Omega\)
Điện trở R2: \(R2=R-R1=30-10=20\Omega\)
Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.0,2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=5m\)
Ta có: \(R=\delta\dfrac{l}{S}\)
Ta thấy rằng tiết diện tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn nên khi tăng/giảm tiết diện dây đó lên 5 lần thì điện trở sẽ giảm/tăng đi 5 lần.
Điện trở của dây dẫn khi tiết diện tăng là:
\(R_t=\dfrac{R}{5}=2\left(\Omega\right)\)
Điện trở của dây dẫn khi tiết diện giảm là:
\(R_g=5R=50\left(\Omega\right)\)
Điện trở của dây là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{10}{0,1\cdot10^{-6}}=2,8\Omega\)
Tiết diện dây sau khi tăng là:
\(S'=2\cdot0,1\cdot10^{-6}=0,2\cdot10^{-6}\left(m^2\right)\)
\(\Rightarrow R'=\rho\dfrac{l}{S'}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{10}{0,2\cdot10^{-6}}=1,4\Omega\)
bạn ơi mk nghĩ là điện trở bình thường không thay đổi được
còn lúc ta thay đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện thì nó vẵn vậy vì cường độ dòng điện và hiệu điện thế tỉ lệ thuận với nhau
R1 nt(R2//R3)(theo ct \(R23=\dfrac{R2R3}{R2+R3}\))
a,\(\Rightarrow Rab=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15+\dfrac{30.30}{30+30}=30\Omega\)
b,\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U}{Rab}=\dfrac{12}{30}=0,4A\) do R2=R3
\(\Rightarrow U23=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=6V=U2=U3\Rightarrow I2=I3=\dfrac{U2}{R2}=0,2A\)
nếu mắc nối tiếp:Rtđ=R1+R2+R3+R4+R5...Rn
nếu mắc //:\(\frac{1}{Rtd}\)=\(\frac{1}{R1}\)+\(\frac{1}{R2}\)+.....\(\frac{1}{Rn}\)
Đề còn cho gì nữa không bạn nhỉ? Bởi điện trở có rất nhiều công thức để tính!
cảm ơn bạn nha,nãy bạn cũng trả lời 1 câu hỏi của mình thì cũng giúp mình giải quyết câu hỏi này rồi nên ko cần trả lời nữa,cảm ơn bạn nha<3