K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2018

Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1) 
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1) 
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được 
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.

4 tháng 1 2016

Theo bài ra : n có 48 ước

Mà ax.by = n

=> (x+1)(y+1) = 48

x(y+1)+y+1=48

xy+x+y+1=48

xy+12+1=48

xy+13=48

xy=48-13

xy=35

Mà 35=1.25=5.7

Vì x>y

+ Nếu x=35 , y=1 thì n= 235.3

+ Nếu x=7 , y=5 thì n=27.35=31104

Trong 2 số trên thì số 31104 nhỏ hơn => n=31104

Tick nha

 

20 tháng 10 2017

bài của Hatsune Miku viết nhầm chỗ 35 = 1.35 chứ không phải 1.25

12 tháng 8 2016

a, (x-1).(y+2)=5=1.5=(-1).(-5)

=>      x-1=1

          y+5=5

Hoặc   x-1=5

          y+5=1

Hoặc   x-1=-1

          y+5=-5

Hoặc   x-1=-5

          y+5=-1

=>      x=1+1=2

          y=5-5=0

Hoặc  x=5+1=6

          y=1-5=-4

Hoặc  x=-1+1=0

          y=-5-5=-10

Hoặc  x=-5+1=-4

         y=-1-5=-6

b, x.(y-3)=12=1.12=2.6=3.4=(-1).(-12)=(-2).(-6)=(-3).(-4)

=> Bài này cũng tương tự như bài trên chỉ khác bài trên có 4 trường hợp x và y còn bài này có 6 trường hợp x và y, bạn làm dc tiếp chứ 

12 tháng 8 2016

a)(x-1).(y+2)=5

  x-1=5 hoac y+2=5

    x=6           y=3

b)x(y-3)=12

  =>x=12 hoac y-3=12

                      y=15

Cho mk ? ban dang len cho vui chu,dung khong!

13 tháng 3 2019

Số lớn là:(80+14)/2=47

Số bé là:80-47=33

Đ/S: Tự Ghi

số bé là : (80 - 14 ):2 =33

số lớn là :80 -33 =47 

                  đs :..........

20 tháng 6 2018

vì x/5=y/4=> 4x=5y mà x.y=20=>

x=5,y=4

20 tháng 6 2018

Đặt 

x/5=y/4=k

khi đó:

x=5k

y=4k

Ta lại có:

x.y=4k.5k=20k^2=20

=> K=+-1

Khi k=1

Khi k=-1

Giải ra nhé

22 tháng 2 2021

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

17 tháng 9 2021

Công thức: So sánh các phân số cùng tử số

Trong hai phân số có cùng tử số: + Phân số nào  mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. + Phân số nào  mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn. + Nếu mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.

=>\(\frac{9}{11}\)\(>\frac{9}{24}\)