K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

Những hành động chống biến dổi khí hậu:

-Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch

-Bảo vệ tài nguyên rừng

-Tiết kiệm điện, nước

14 tháng 12 2016

Việt Nam đang đối mặt với vấn đề không còn nguồn nước sạch, không khí sạch để sống cũng như là nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và ảnh hưởng do bão, áp thấp,...... Vì thế chúng ta cần đề ra các biện pháp khắc phục, trồng cây xanh, tái chế nguồn nước,...

16 tháng 1 2017

Việt Nam chịu nhiều biến đổi khí hậu như Mùa hạ thì càng ngày càng nóng

mùa đông thì lạnh buốt (Miền Bắc) nguồn nước sạch thì thiếu ,không khí thì bị ô nhiễm .Thế nên các bạn hãy chung tay bảo vệ Môi trường nha

mn ưi, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh giúp mik nhoa ^^

Đây là câu trả lời của em :

-  Em sẽ thu gom và xử lí phân , rác hợp lí , và trồng nhiều cây xanh , khuyên mọi người hãy đi xe đạp để giảm thải lượng khí thải độc hại .

4 tháng 1 2022

- Theo em chúng ta để ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu chúng ta phải:

+ Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu.

+ Giảm thiểu thiệt hại thiên tai.

+ Cắt giảm phát thải khí nhà kính.

4 tháng 1 2022

liên hệ bản thân ó bạn

 

6 tháng 12 2016

Bệnh dịch, chiến tranh, … đều là những nỗi lo lớn của toàn xã hội. Và biến đổi khí hậu luôn là vấn đề nóng hổi được đưa ra để tranh luận. Nó không là vấn đề của riêng một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn xã hội.

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, tác động đến môi trường sống của nhiều sinh vật trên Trái Đất. Nó có thể là sự nóng lên của trái đất, sự dâng cao mực nước biển do tan băng, sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên …

 

nghi-luan-xa-hoi-ve-bien-doi-khi-hau

 

Nghị luận về vấn đề biến đổi khí hậu

 

 

 

Nguyên nhân dẫn tới việc biến đổi khí hậu vô cùng đa dạng. Nó có thể là do sự thay đổi của môi trường thiên nhiên, hiệu ứng nhà kính tăng lên trong khí quyển ở mức độ cao… Tuy nhiên nguyên nhân có tác động lớn nhất chính là do con người. Vì mật độ dân số gia tăng nhanh chóng, nhu cầu nhà ở, lương thực tăng cao, các nhà máy xí nghiệp được xâ dựng nhiều … Trong khi đó, rừng bị khai thác và phá hủy, nhiều loài động vật hoang dã gần như rơi vào tuyệt chủng… Sự mất cân bằng trong hệ sinh thái đã dẫn đến những thay đổi trong khí hậu trên toàn cầu.

Biến đổi khí hậu đang tác động rộng lớn trên toàn thế giới. Từ vài năm trở lại đây nhân loại phải đứng trước những đe dọa của thiên nhiên, thiên tai và dịch bệnh gây nguy hại cho đời sống con người. Băng tan hai cực, sóng thần, … lần lượt các thảm họa thiên tai diễn ra trên diện rộng trên nhiều quốc gia. Ngay như ở Việt Nam, bão lũ cũng xảy ra với tần suất cao và cường độ mạnh, ngày càng có nhiều làng “ung thư” xuất hiện,…

Việt Nam là một nước dễ bị thiên tai và đặc biệt bị ảnh hưởng bởi các rủi ro liên quan đến khí hậu nên cần có những biện pháp để làm thay đổi những biến đổi khí hậu. Dự án phủ xanh đồi trọc được đưa ra và triển khai trên nhiều vùng miền đất nước. Ngoài ra, Việt Nam cũng đưa ra nhiều biện pháp, chính sách nhằm bảo vệ các loại động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng chính là ý thức của người dân. Chúng ta cần nâng cao nhận thức của mọi người về biến đổi khí hậu đồng thời tuyên truyền các biện pháp để cải thiện và bảo vệ môi trường.

Biến đổi khí hậu không phải là vấn đề của riêng ai. Quan tâm và chung tay hành động, chúng ta sẽ giúp cho Trái Đất ngày một xanh tươi, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

19 tháng 12 2018

- Không vứt rác bừa bãi.

- Hạn chế sử dụng bao bì ni lông.

- Nghiêm cấm khai thác rừng không hợp lí dẫn đến xói mòn.

- Tuyên truyền mọi người không hút thuốc lá.

- Bảo vệ thiên nhiên.

19 tháng 12 2018

+ Sử dụng ánh sáng tự nhiên vào ban ngày và sử dụng các bóng đèn tiết kiệm điện. Sử dụng bóng đèn huỳnh quang compact dạng xoắn hiệu quả tiết kiệm hơn 75% so với bóng đèn thắp sáng thông thường.

+ Rút hẳn phích điện và tắt đèn khi không dùng.+ Nếu sử dụng điều hòa nhiệt độ, hãy để ở mức 25-26OC.

+ Hạn chế sử dụng các hóa chất tổng hợp. Hãy thay bằng các giải pháp sinh học hoặc các chất có nguồn gốc từ thực vật.

+ Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày. Ăn nhiều rau xanh để góp phần giảm phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi gia súc.

+ Giảm lượng rác thải nhà bếp: Trung bình mỗi năm một người thải lượng rác cao gấp 10 lần trọng lượng cơ thể. 1 kg rác đem chôn lấp sẽ sản sinh khoảng 2 kg khí mêtan.Tái chế giấy, thủy tinh, nhôm, thép và các nguyên liệu khác để giảm các nguyên liệu mới, có thể giúp tiết kiệm năng lượng.

+ Giảm lượng giấy sử dụng: Sử dụng cả hai mặt giấy và tái chế giấy có thể tiết kiệm 2,5 kg khí nhà kính đối với mỗi kg giấy sử dụng.

Trần Tuyết Tâm

10 tháng 5 2016

- Các ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật trên Trái Đất: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.

- Chúng ta phải biết tiết kiệm điện, tiết kiệm nguồn nước sạch, trồng nhiều cây xanh, bỏ rác đúng nơi qui định...

10 tháng 5 2016

nhiệt độ ảnh hưởng đối với sinh vật là nóng

chúng ta cần phải bảo vệ rừng, trồng rừng ,bảo vệ môi trường ,.....

tớ cũng k chắc lắmhumhumhum

7 tháng 2 2022

Tham Khảo 

Một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu:

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng;

- Hạn chế dùng túi ni-lông;

- Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...

30 tháng 4 2018

để bảo vệ môi trường và thiên nhiên, em cần phải: Không xả rác xuống sông, hồ

                                                                                  Không đốn chặt cây rừng làm hại môi trường rừng

                                                                                  Không thải khí độc ra môi trường

                                                                                  Cùng mọi người vớt rác trên những dòng sông

                                                                                  Tuyền truyền cho mọi người về việc bảo vệ môi trường và thiên nhiên

Hok tốt !

30 tháng 4 2018

- tuyên truyền cho mọi người biết tác hại của sự không bảo vệ môi trường

- có nhưng biện pháp hay để bảo vệ môi trường 

- và mỗi người phải có 1 ý thức cho riêng mình

- chúng ta sử dụng những nguyên liệu tự nhiên để chạy ô tô hay vaanj hành máy móc bằng ; năng lượng mặt trời điều đó giúp cho lượng khí các bô nic giảm đáng kể cho bầu khí quyển

- các nhà máy phải lọc sách các chất khí có hại rồi mới thải ra ngoàn làm cho lớp khí đó không phá hủy lớp chống tác hại trực tiếp từ mặt trời

8 tháng 5 2016

Nguyên nhân:

- Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 

- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 

Biện pháp bảo vệ: Không vứt rác bừa bãi, vận động mọi người giữ gìn môi trường, ngày 28/3 tham gia tắt điện một giờ vào lúc 20 giờ, trồng cây xanh, thu gom giấy vụn...

- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 

- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 

- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. 

- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100 năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2 độ 

8 tháng 5 2016

 Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 

- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 

- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 

- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 

- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. 

- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2độ