Một người đi bộ và một người đi xe đạp trên cùng một quãng đường AB. Biết thời gian người đi xe bằng 1/3 thời gian người đi bộ. Vận tốc trung bình của người đi bộ so với người đi xe là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Vận tốc đi bộ trung bình là vb = s/3t
Vận tốc đi xe đạp trung bình là vx = s/t
Vận tốc trung bình của người đi bộ so với người đi xe là bằng 1/3 lần.
~~~Chúc bn hok tốt ~~~
độ dài quãng đường AB là
5,6 x 1 = 5,6 km
vận tốc xe đạp là
5,6 x 2 = 11,2 km/giờ
thời gian đi xe đạp hết quãng đường AB là
5,6 : 11,2 = 0,5 giờ = 30 phút
đs......
đổi 20 phút = 1/3 giờ
độ dài quãng đường AB là
4,2 x 1/3 = 1,4 km
vận tốc xe đạp là
4,2 x 2 = 8,4 km/h
thời gian đi hết quãng đường AB bằng xe đạp là
1,4 : 84 = 1/6 giờ = 10phút
Ta có : \(S=t\times v\)
Trong đó : S là quãng đường đi (km)
t là thời gian đi (km/h)
v là vận tốc đi của người đó (h)
Gọi S là độ dài quãng đường AB
Đổi : \(40phut=\dfrac{2}{3}gio\)
Từ công thức ở trên ta có :
\(S=\dfrac{2}{3}\times5,5\)
Nếu người đó đi xe đạp thì vận tốc bằng 2 lần vận tốc đi bộ nên vận tốc người đó đi xe đạp là :
\(5,5\times2=11\left(km/h\right)\)
Do cùng đi trên một quãng đường AB nên nếu vận tốc tăng lên thì thời gian phải giảm đi nên ta có thể lập thành một bài tìm x đơn giản như :
\(S=t\times11\)
Trong đó : t là thời gian cần tìm .
mà : \(S=\dfrac{2}{3}\times5,5\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{t}{2}\times5,5\times2\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{1}{3}gio\)
\(Vậy...\)
`Answer:`
1)
Gọi số thời gian đi bộ là: `x(x<5)`
`=>` Thời gian đi xe đạp là: `5-x` giờ
`=>` Quãng đường người đấy đi xe đạp dài: `16.(5-x)(km)`
`=>` Quãng đường người đấy đi bộ dài: `5x(km)`
Vì tổng quãng đường đi được cả xe đạp và đi bộ là `58` ki-lô-mét nên ta có phương trình sau:
`16.(5-x)+5x=58`
`<=>80-16x+5x=58`
`<=>80-11x=58`
`<=>11x=22`
`<=>x=2`
Vậy thời gian đi bộ là `2` giờ và thời gian đi xe đạp là: `5-2=3` giờ.
2)
`15` phút `=1/4` giờ
Gọi vận tốc của người đấy là: `x(x>0)`
`=>` Thời gian dự định đến cơ quan của người đấy là: `9/x` giờ
`=>` Thời gian thực tế là: `3/x + 3/x + 9/x =15/x` giờ
Từ đây, ta có phương trình sau:
`<=>9/x + 1/4 =15/x`
`<=>9/x - 15/x = -1/4`
`<=>-6/x=-1/4`
`<=>x=24`
Gọi vận tốc của người đấy để đi kịp giờ là: `y(y>0)`
Thời gian để người đấy kịp giờ là: `9/24` giờ
`=>` Thời gian của người đấy sau khi thay đổi vận tốc là: `3/24 + 3/y + 9/y = 3/24 + 12/y` giờ
Từ đó, ta có phương trình sau:
`9/24 = 3/24 + 12/y`
`<=>-12/y= 3/24 - 9/24`
`<=>-12/y = -1/4`
`<=>y=48`
Vậy vận tốc người đấy cần đi để kịp giờ là \(48km/h\)
Đổi 1 giờ 20 phút = 80 phút
Vì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian, người đi xe đạp có vận tốc bằng 2 lần vận tốc người đi bộ thì thời gian người đi xe đạp đi quãng đường AB chỉ bằng một nửa thời gian người đi bộ đi trên cùng một quãng đường đó.
Người đi xe đạp đi quãng đường AB hết:
80:2=40(phút)
Vận tốc đi bộ trung bình là v b = s/3t
Vận tốc đi xe đạp trung bình là v x = s/t
Vận tốc trung bình của người đi bộ so với người đi xe là bằng 1/3 lần.