K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: Xét tứ giác ABEC có

D là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hình bình hành

mà góc BAC=90 độ

nên ABEC là hình chữ nhật

=>CE//AB

16 tháng 2 2022

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

AD chung.

AB = AC (gt).

BD = CD (D là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-c-c\right).\)

b) Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A.

Mà AD là trung tuyến (D là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\) AD là phân giác \(\widehat{BAC}\) (Tính chất tam giác cân).

Xét tam giác MAD và tam giác NAD:

AD chung.

AM = AN (gt).

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\) (AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)).

\(\Rightarrow\Delta MAD=\Delta NAD\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\) DM = DN (2 cạnh tương ứng).

c) Xét tam giác ADC và tam giác EDB:

DC = DB (D là trung điểm của BC).

AD = ED (gt).

\(\widehat{ADC}=\widehat{EDB}\) (Đối đỉnh).

\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta EDB\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

\(\Rightarrow\) AC // BE.

Mà \(DK\perp BE\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) \(DK\perp AC.\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\) \(\left(\Delta MAD=\Delta NAD\right).\)

Mà \(\widehat{AMD}=90^o\left(AM\perp MD\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{AND}=90^o.\Rightarrow AC\perp ND.\left(2\right)\)

Từ (1); (2) \(\Rightarrow N;D;K\) thẳng hàng.

13 tháng 12 2017

a) Xét tam giác ADC và tam giác MDB có:

AD=MD(gt)

^ADC=^MDB(đối đỉnh)

DC=DB(đo là trung điểm BC)

=> Tg ADC =tg MDB (c.g.c)

b) Xét tg ABD và tg MCD có:

AD=MD(gt)

^ADB=^MDC(đối đỉnh)

BD=CD( do D là trung điểm BC)

=> Tg ABD= tg MCD(c.g.c)

=> ^BAD= ^CMD (hai góc tương ứng)

Mà 2 góc này so le trong =>AB//MC(đpcm)

c) tg ABD=tg MCD ( câu b)

=> AB=MC

tg ADC= tg MDB(câu a)

=> AC=MB

Xét tg ABC và tg MCB có:

AB=MC(cmt)

BC chung           => tg ABC=tg MCB(c.c.c)

AC=MB(cmt)

d)  ^BAD=^CMD(câu b)=> ^EAD=^FMD

Xét tg ADE và tg MDF có:

AD=MD(gt)

^EAD=^FMD(cmt)        => tg ADE=tg MDF( c.g.c)

AE=MF(gt)

=> DE=DF(1); ^ADE=^MDF

=> ^ADE+^ADF= ^MDF+^ADF

<=> ^EDF= ^ADM =180°

=> E, D, F thẳng hàng(2)

Từ (1),(2) => D là trung điểm EF

*tg là tam giác nha

a: Xét ΔDAB và ΔDEM có

DA=DE

góc ADB=góc EDM

DB=DM

=>ΔDAB=ΔDEM

b: ΔDAB=ΔDEM

=>góc DAB=góc DEM

=>AB//ME

a: Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường phân giác, đường cao

b: Xét tứ giác ABKC có 

D là trung điểm của BC

D là trung điểm của AK

Do đó:ABKC là hình bình hành

Suy ra: CK//AB

28 tháng 7 2018

bài này dễ mà bạn cứ chứng minh theo trường hợp c.g.c thôi còn câu c thì bạn chứng minh BN và BM cùng bằng AC thôi

28 tháng 7 2018

bạn giải cho mình đc k

13 tháng 3 2023

1.Ta có: AB = AC `=>` Tam giác ABC cân 

Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:

AB = AC ( gt )

BD = CD ( gt )

AD: cạnh chung

Vậy tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

Xét tam giác ABC có AB = AC `=>` Tam giác ABC cân

Mà AD là đường trung tuyến `=>` AD cũng là đường cao

`=>` AD vuông góc BC

2. Xét tam giác ADC và tam giác EDB, có:

BD = CD ( gt)

\(\widehat{BDE}=\widehat{ADC}\) ( đối đỉnh )

AD = ED ( gt )

Vậy tam giác ADC = tam giác EDB ( c.g.c )

`=>` \(\widehat{DAC}=\widehat{DEB}\)

`=>` AC // BE ( so le trong )

3. Xét tam giác AMD và tam giác AND, có:

AM = AN ( gt )

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\) (tam giác ABC cân, AD là đường cao cũng là phân giác )

AD: chung

Vậy tam giác AMD = tam giác AND ( c.g.c )

\(\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{AND}=90^o\)

\(\Rightarrow DN\perp AC\) (1)

Ta có: \(DK\perp BE\) ( gt )  (2)

mà BE // AC  (3)

(1);(2);(3) `=>` N,D,K thẳng hàng

 

 

13 tháng 3 2023

1.Ta có: AB = AC `=>` Tam giác ABC cân 

Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:

AB = AC ( gt )

BD = CD ( gt )

AD: cạnh chung

Vậy tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

Xét tam giác ABC có AB = AC `=>` Tam giác ABC cân

Mà AD là đường trung tuyến `=>` AD cũng là đường cao

`=>