K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

Đáp án D

Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào? A. Tào Tuyết Cần.B. Thi Nại Am.C. La Quán Trung.D. Ngô Thừa Ân.Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.Câu 13. Nhà Ngô tồn tại trong...
Đọc tiếp

Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào?

A. Tào Tuyết Cần.

B. Thi Nại Am.

C. La Quán Trung.

D. Ngô Thừa Ân.

Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là

A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

Câu 13. Nhà Ngô tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A. Năm 938 – 965 B. Năm 939 – 965

C. Năm 939 – 950 D. Năm 938 - 967

Câu 14. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?

A. Kết thân với các tù trưởng.

B. Kéo các tù trưởng về phía mình.

C. Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.

D. Dễ quản lí các vùng dân tộc ít người.

Câu 15. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp nào?

A. Chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống.

B. Mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa.

C. Tạm thời ngưng chiến để quân Tống tự rút về nước.

D. Thừa thắng xong lên, tiến đánh quân Tống ở bên kia biên giới.

Câu 16. Quốc hiệu Đại Việt có từ thời:

A. Tiền Lê. B. Đinh.

C. Lý. D. Trần.

Câu 17. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám để làm gì?

A. Vui chơi giải trí

B. Hội họp các quan lại

C. Đón các sứ giả nước ngoài

D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.

Câu 18. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt để làm gì?

A. Mở rộng lãnh thổ.

B. Giải quyết khó khăn trong và ngoài nước.

C. Trả thù sau thất bại năm 981.

D. Bị nước Cham-pa xúi giục.

Câu 19.Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

C. Lý Thường Kiệt muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

D. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

Câu 20. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì?

A. Tái thiết nền độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc

B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước

C. Tiếp tục xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền

D. Thiết lập được quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa

Câu 21. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?

A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ.

B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai.

C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.

D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn chỉnh.

Câu 22. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?

A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán.

B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.

C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.

D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư.

Câu 23. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.

C. Đại Ngu. D. Đại Nam.

Câu 24. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê.

C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.

Câu 25. Ai là người sáng lập nên nhà Lý vào năm 1009?

A. Lý Anh Tông B. Lý Nhân Tông

C. Lý Công Uẩn D. Lý Thánh Tông

Câu 26. Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.

C. Đại Ngu. D. Đại Nam.

Câu 27. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là

A. Hoàng Việt luật lệ. B. Luật Hồng Đức.

C. Hình luật. D. Hình thư.

Câu 28. Quân đội của nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. dân binh, công binh. B. cấm quân, quân địa phương.

C. cấm quân, công binh. D. dân binh, ngoại binh.

Câu 29. Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là

A. Đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống.

B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.

C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.

D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.

Câu 30. Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì?

A. Lễ tế trời đất. B. Lễ cày tịch điền.

C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Lễ đại triều.

0
Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào? A. Tào Tuyết Cần.B. Thi Nại Am.C. La Quán Trung.D. Ngô Thừa Ân.Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.Câu 13. Nhà Ngô tồn tại trong...
Đọc tiếp

Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào?

A. Tào Tuyết Cần.

B. Thi Nại Am.

C. La Quán Trung.

D. Ngô Thừa Ân.

Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là

A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

Câu 13. Nhà Ngô tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A. Năm 938 – 965 B. Năm 939 – 965

C. Năm 939 – 950 D. Năm 938 - 967

Câu 14. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?

A. Kết thân với các tù trưởng.

B. Kéo các tù trưởng về phía mình.

C. Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.

D. Dễ quản lí các vùng dân tộc ít người.

Câu 15. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp nào?

A. Chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống.

B. Mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa.

C. Tạm thời ngưng chiến để quân Tống tự rút về nước.

D. Thừa thắng xong lên, tiến đánh quân Tống ở bên kia biên giới.

Câu 16. Quốc hiệu Đại Việt có từ thời:

A. Tiền Lê. B. Đinh.

C. Lý. D. Trần.

Câu 17. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám để làm gì?

A. Vui chơi giải trí

B. Hội họp các quan lại

C. Đón các sứ giả nước ngoài

D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.

Câu 18. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt để làm gì?

A. Mở rộng lãnh thổ.

B. Giải quyết khó khăn trong và ngoài nước.

C. Trả thù sau thất bại năm 981.

D. Bị nước Cham-pa xúi giục.

Câu 19.Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

C. Lý Thường Kiệt muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

D. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

Câu 20. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì?

A. Tái thiết nền độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc

B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước

C. Tiếp tục xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền

D. Thiết lập được quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa

Câu 21. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?

A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ.

B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai.

C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.

D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn chỉnh.

Câu 22. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?

A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán.

B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.

C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.

D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư.

Câu 23. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.

C. Đại Ngu. D. Đại Nam.

Câu 24. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê.

C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.

Câu 25. Ai là người sáng lập nên nhà Lý vào năm 1009?

A. Lý Anh Tông B. Lý Nhân Tông

C. Lý Công Uẩn D. Lý Thánh Tông

Câu 26. Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.

C. Đại Ngu. D. Đại Nam.

Câu 27. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là

A. Hoàng Việt luật lệ. B. Luật Hồng Đức.

C. Hình luật. D. Hình thư.

Câu 28. Quân đội của nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. dân binh, công binh. B. cấm quân, quân địa phương.

C. cấm quân, công binh. D. dân binh, ngoại binh.

Câu 29. Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là

A. Đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống.

B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.

C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.

D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.

Câu 30. Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì?

A. Lễ tế trời đất. B. Lễ cày tịch điền.

C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Lễ đại triều

0
21 tháng 1 2017

Chọn C.

Đi dọc theo phố này đến một bờ hồ lớn: là cách dùng đường đi và vật làm mốc (A); Đứng ở bờ hồ, nhìn sang hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa khách sạn S: là cách dùng các trục tọa độ (B).

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

- Tác giả viết về chính mình, viết về quãng đời thơ ấu của mình, tác giả viết nhằm mục đích ghi chép lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và bày tỏ tâm trạng mà mình đã trải qua.

- Yếu tố tạo nên tính xác thực của văn bản đầu tiên là ở ngôi kể thứ I trực tiếp kể lại những gì bản thân đã chứng kiến ghi lại dùng cảm xúc tâm trạng của chính mình

- Ngoài ra, trong câu chuyện còn có sự có mặt của những người thân trong gia đình, như mợ Hồng, người cô cùng tham gia vào câu chuyện.

- Cảm xúc của Hồng trước sự việc người cô dùng những lời nói khinh miệt về mẹ của mình là cảm xúc nhẫn nhục, cam chịu, nhưng bức xúc và rất khó chịu.

- Cảm xúc của Hồng khi nhìn thấy mẹ và được mẹ vỗ về âu yếm là cảm xúc hân hoan, hạnh phúc ngập tràn.

8 tháng 11 2018

Trong thời Cổ đại, đã xuất hiện con đường vận chuyển hàng hóa nổi tiếng từ Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á và Tây Nam Á sang các nước châu Âu, đó là “con đường tơ lụa”. Con đường tơ lụa được coi là con đường thương mại lớn nhất thế giới thời cổ đại và là cầu nối giữa hai nền văn hóa Đông và Tây.

Đáp án cần chọn là: B

TÂY DU KÝ CHẾ: HỒI 1 CỨU TÔN NGỘ KHÔNGLại nói Đường Tam Tạng phụng mệnh Quan Âm Bồ Tát và Đường Thái Tông đến Thiên Trúc thỉnh bộ Đại Thừa Phật Pháp Tam Tạng chân kinh về Đại Đường phổ độ chúng sinh.Từ ngày ra đi đến nay đã được một tháng, hiện trước mặt ông chính là Ngũ Hanh Sơn, một địa điểm du lịch nổi tiếng.Nhìn ngọn núi cao sừng sững, Đường Tam Tạng chặc...
Đọc tiếp

TÂY DU KÝ CHẾ: HỒI 1 CỨU TÔN NGỘ KHÔNG

Lại nói Đường Tam Tạng phụng mệnh Quan Âm Bồ Tát và Đường Thái Tông đến Thiên Trúc thỉnh bộ Đại Thừa Phật Pháp Tam Tạng chân kinh về Đại Đường phổ độ chúng sinh.
Từ ngày ra đi đến nay đã được một tháng, hiện trước mặt ông chính là Ngũ Hanh Sơn, một địa điểm du lịch nổi tiếng.
Nhìn ngọn núi cao sừng sững, Đường Tam Tạng chặc lưỡi:
- Hic, giá mà trước đừng tiết kiệm học luôn khóa leo núi có phải tốt hơn không?
Chợt ông nghe tiếng huyên náo bên trái, Đường Tam Tạng vội vàng xách dép chạy sang bên cạnh nghe ngóng....
Đập vào mắt ông là một tấm biển lớn:
- Triển lãm khỉ bị núi đè mấy trăm năm không chết.
- Giá vé người lớn: 20 lượng.
- Trẻ em từ 12 đến 18 tuổi: tính 75 %
- Dưới 12 tuổi: Tính 50 %
- Mua mười vé tặng một vé
Ký tên: Thổ Địa.
Phía bên trong, một ông già ngồi rung đùi vuốt râu, Đường Tam Tạng lại gần hỏi:
- Tôi là người tu hành, có thể free một lần không?
- Không được, thế thì chúng tôi ăn cám à, ông tham thế?
Đường Tam Tạng toan bỏ đi thì nghe tiếng la choi ***i ở đằng sau:
- Ông có phải Đường Tam Tạng, hòa thượng từ Đại Đường đến Tây Thiên Thỉnh Kinh không?
- Chính là bần tăng.
- Thật không đấy? Thời buổi hàng giả nhiều thế này, ông có gì chứng minh không?
Đường Tam Tạng tự ái nói:
- Có giấy chứng nhận do đích thân hoàng thượng ký đây.
Dứt lời, tờ giấy bay vụt khỏi tay ông, Đường Tam Tạng kêu oai oái:
- Cướp giật, cướp giật, bà con ơi, cướp giật.
Thổ địa vỗ vai:
- Ông anh yên chí đi.
- Tôi đầu trọc làm gì có chí mà yên.
- Thì yên tâm đi, con khỉ đấy nó giở trò giật đồ của khách là chuyện thường ấy mà, tí nữa nó trả ngay.
- Khỉ gì mà láo như con cáo, hừ, tại sao lại bị đè ở đây?
- Nó vốn là Tề Thiên Đại Thánh trên trời, phạm tội đại náo thiên cung nên bị Phật Tổ Như Lai phạt nhốt dưới Ngũ Hành Sơn đã năm trăm năm này.
- Trời ơi, năm trăm năm nay rồi? - Đường Tam Tạng kêu lên - chết rồi, thế thì nó bẩn khiếp, nếu để nó cầm thì còn gì là công văn của ta nữa.
Nói rồi Đường Tam Tạng chạy vụt vào bên trong.
Thổ Địa chạy theo la oai oái:
- Ngươi còn chưa mua vé, đứng lại, định xù hả?
Đường Tam Tạng vào bên trong quả nhiên thấy một con khỉ mình đầy lông lá đang bị đè dưới chân núi.
Vừa thấy Đường Tam Tạng, nó kêu lên:
- Sư phụ, mau cứu đệ tử.
- Ê đừng thấy người sang bắt quàng làm họ nhé, ai sư đồ gì với ngươi.
- Con là Tôn Ngộ Không, năm trăm năm trước Phật Tổ Như Lai đã nói năm trăm năm sau sẽ có một vị hòa thượng từ đông thổ đại đường đến Tây Thiên Thỉnh Kinh đi qua đây, nếu con chịu làm đồ đệ của người thì sẽ giải thoát con khỏi Ngũ Hanh Sơn, cái này ghi rõ trong hợp đồng rồi, sư phụ không xù được đâu.
- Thì ra là thế? Nhưng ta làm sao cứu mi?
- Phật Tổ Như Lai đặt password phá núi là bài niệm kinh của Kim Thiền Tử, sư phụ là hậu thân của Kim Thiền Tử, chỉ cần sư phụ đọc một bài kinh thì con sẽ được giải thoát.
- Đọc xong nhớ trả tiền công cho ta nhé. - Đường Tam Tạng làu bàu rồi ngồi xuống tụng kinh.
Quả nhiên một lúc sau, ngọn núi rung rinh rồi nổ tan tành.
Thổ địa chạy vào thấy Tôn Ngộ Không được giải thoát thì giậm chân kêu lên:
- Thôi thế là toi rồi, ngươi đạp đổ nồi cơm của ta rồi.
Tôn Ngộ Không tức giận bay vọt tới gõ liên hồi lên đầu Thổ Địa:
- Dám lấy ta làm vật trưng bày hả?
Đường Tam Tạng thấy Tôn Ngộ Không thoát được bèn nói:
- Ê thế còn vụ ta giải thoát cho mi thì sao?
Tôn Ngộ Không quỳ xuống nói:
- Yên tâm đi, tôi không xù đâu mà sợ, Sư phụ, đệ tử nguyện đi theo người đến Tây Thiên Thỉnh kinh.
- Thật chứ? - Đường Tam Tạng không giấu nổi vẻ thất vọng khi không được trả lương. - free thù lao chứ?
- Ok, điều này Phật Tổ nói rõ rồi, thù lao free luôn.
- Thế thì được, chúng ta lên đường.

( Còn nữa )

0
30 tháng 3 2017

a, Đoạn văn trên có thể chia làm 3 phần:

   + Mở bài ( từ đầu… bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn): kể khái quát về ngày sinh nhật

   + Thân bài (tiếp… chỉ gật đầu không nói) kể về lí do đến muộn và món quà độc đáo của bạn.

   + Kết bài (còn lại) cảm xúc của người viết về món quà sinh nhật

b, Lần lượt tìm và chỉ ra các yếu tố sau:

- Bài văn kể về ngày sinh nhật của Trang và món quà sinh nhật của Trinh.

   + Người kể chuyện là Trang, ngôi kể thứ nhất (xưng tôi)

- Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang, vào ngày sinh nhật, trong hoàn cảnh mọi người tới dự sinh nhật đông đủ, chỉ thiếu mỗi Trinh (bạn của Trang)

- Chuyện gồm các nhân vật: Trang, Thanh, anh Toàn, Trinh và các bạn cùng lớp.

   + Trang quý và lo lắng cho bạn

   + Trinh muốn dành cho bạn bất ngờ

- Câu chuyện diễn ra:

   + Ban đầu từ buổi sinh nhật, tất cả mọi người đều tới chỉ thiếu Trinh.

   + Đỉnh điểm câu chuyện là Trang nhận ra “âm mưu” mà Trinh nói khi ổi mới ra hoa

   + Kết thúc truyện là tấm lòng của bạn Trinh, người đã ấp ủ, nâng niu, nghĩ tới món quà sinh nhật độc đáo cho bạn

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp nhuần nhuyễn với nhau:

   + Miêu tả cảnh ngày sinh nhật

   + Miêu tả chi tiết món quà sinh nhật là chùm ổi

   + Biểu cảm trong tiếng reo của Thanh, trong câu trách của Trang

   + Sự cảm động của Trang khi nhận được quà.

c, Những nội dung trên (b) được kể tuần tự theo thời gian diễn ra buổi sinh nhật, tuy nhiên có sử dụng hồi ức để gợi lại cảnh ngày ổi mới ra hoa.

22 tháng 10 2018

- Sử gia Ngô Sĩ Liên xây dựng nhiều tình huống giàu kịch tính, ngắn nhưng mỗi câu chuyện đều có xung đột, thắt nút, cao trào, mở nút

- Ngôn từ hàm súc, chỉ kể, không bình luận. Lời kể khách quan, trung thành với sự thật

- Cách kể hấp dẫn, luôn gây yếu tố bất ngờ: tình huống có xung đột, cao trào, người đọc bất ngờ về cách giải quyết không theo logic

- Ông luôn khiến người đọc khâm phục, cảm mến vì nhân cách